Đệ Nhị Cộng hòa Tây Ban Nha

Cộng hòa Tây Ban Nha
Tên bản ngữ
  • República Española
    República Espanyola
    Espainiako Errepublika
1931–1939

Tiêu ngữ"Plus Ultra"  (tiếng Latinh)
"Vươn xa hơn nữa"

Các vùng lãnh thổ và thuộc địa của Tây Ban Nha thời Đệ nhị Cộng hòa. Lục: Lãnh thổ quốc nội (bao gồm Sahara thuộc Tây Ban Nha và Guinea thuộc Tây Ban Nha) Xanh nhạt: Bảo hộ Cam: Khu vực quốc tế
Các vùng lãnh thổ và thuộc địa của Tây Ban Nha thời Đệ nhị Cộng hòa.

Lục: Lãnh thổ quốc nội
(bao gồm Sahara thuộc Tây Ban NhaGuinea thuộc Tây Ban Nha)
Xanh nhạt: Bảo hộ
Cam: Khu vực quốc tế
Tổng quan
Thủ đô
và thành phố lớn nhất
Madrid
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Tây Ban Nha
(tiếng Catala, Tiếng BasqueTiếng Galicia có thể chính thức với sự chấp thuận của Thời hiệu tự chủ)
Tôn giáo chính
Chủ nghĩa thế tục
Chính trị
Chính phủĐơn nhất nghị viện cộng hòa[1]
Tổng thống 
• 1931–1936
Niceto Alcalá-Zamora
• 1936–1939
Manuel Azaña
Lập phápQuốc hội
Lịch sử
Lịch sử 
14 tháng 4 năm 1931
1936–1939
• Nền Cộng hòa sụp đổ
1 tháng 4 năm 1939
Kinh tế
Đơn vị tiền tệPeseta Tây Ban Nha
Mã ISO 3166ES
Tiền thân
Kế tục
Tây Ban Nha thời Phục Hưng
Tây Ban Nha thời Franco
Chính phủ Cộng hòa Tây Ban Nha lưu vong
Hiện nay là một phần của Tây Ban Nha

Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha (tiếng Tây Ban Nha: Segunda República Española) là một nhà nươc trong lịch sử Tây Ban Nha có khuynh hướng thiên tả, tồn tại từ năm 1931 đến năm 1939 tại Tây Ban Nha. Nền Cộng hòa được tuyên bố vào ngày 14 tháng 4 năm 1931, sau khi Vua Alfonso XIII bị phế truất, và bị giải thể vào ngày 1 tháng 4 năm 1939 sau khi đầu hàng phe Quốc gia theo chủ nghĩa dân tộc thiên hữu Đại nguyên soái Francisco Franco lãnh đạo trong Nội chiến Tây Ban Nha.

Chính phủ này do Mặt trận bình dân Tây Ban Nha thành lập, khi Vua Alfonso XIII rời bỏ đất nước, và các đại biểu của Mặt trận giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử hội đồng địa phương. Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha chấm dứt khi Nội chiến Tây Ban Nha kết thúc, với việc Tướng Francisco Franco lên nắm quyền.

Chính phủ Cộng hòa lưu vong tồn tại và giữ lại một đại sứ quán ở Thành phố México cho đến năm 1976. Sau khi nền dân chủ được khôi phục ở Tây Ban Nha, chính phủ lưu vong chính thức giải tán vào năm sau.

Hiến pháp 1931

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự ra đi của nhà vua đã dẫn đến sự thành lập một chính quyền lâm thời, lãnh đạo bởi Niceto Alcalá-Zamora, để thành lập một hiến pháp mới vào ngày 9 tháng 12 năm 1931. Điều này dẫn đến việc thành lập một chính phủ cộng hòa-xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Manuel Azana. Cùng với nhiều hiến pháp tự do khác, bản hiến pháp đã xây dựng quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tổ chức, phân ly nhà thờ khỏi đất nước và quyền ly dị cũng như việc tổ chức bầu cử phổ thông cho phụ nữ. Nó cũng dỡ bỏ tầng lớp quyền quý Tây Ban Nha ra khỏi mọi quyền lợi pháp lý.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Beevor, Antony (2006). The Battle for Spain: The Spanish Civil War 1936–1939. New York: Penguin Books.
  • Casanova, Julián (2010). The Spanish Republic and Civil War. Cambridge, UK: Cambridge University Press. doi:10.1017/CBO9780511763137. ISBN 978-0-521-49388-8.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan