AGM-65 Maverick

AGM-65 Maverick
LoạiTên lửa không đối đất
Nơi chế tạoHoa Kỳ
Lược sử hoạt động
Phục vụ30 tháng 8 năm 1972 – nay[1]
Sử dụng bởiHơn 30 quốc gia
TrậnChiến tranh Việt Nam
Chiến tranh Yom Kippur
Chiến tranh Iran–Iraq
Chiến tranh Vùng Vịnh
Chiến tranh Iraq
Nội chiến Libya lần thứ nhất
Lược sử chế tạo
Nhà sản xuấtRaytheon Missile Systems
Raytheon
Giá thành đô la Mỹ17,000 đến $110,000, phụ thuộc vào biến thể[1]
Số lượng chế tạo70000+
Thông số
Khối lượng210–304 kg (462–670 lb)[2]
Chiều dài249 cm (8 ft 2 in)[2]
Đường kính30 cm (12 in)[2]
Đầu nổ57 kg (126 lb) WDU-20/B shaped-charge (kiểu A/B/C/D/H)
136 kg (300 lb) WDU-24/B penetrating blast-fragmentation (kiểu E/F/G/J/K)
E models utilize FMU-135/B delayed impact fuze[2]

Động cơA/B:Thiokol SR109-TC-1
D/E/F/G/H/J/K: SR114-TC-1 (hoặc Aerojet SR115-AJ-1) Động cơ phản lực nhiên liệu lỏng qua bộ phận đẩy WPU-4/B hoặc WPU-8/B[2]
Sải cánh710 mm (2 ft 4 in)[1]
Chất nổ đẩy đạnNhiên liệu lỏng[1]
Tầm hoạt độngHơn 22 km (12 nmi)[3]
Tốc độ1.150 km/h (620 kn)[3]
Hệ thống chỉ đạoA/B: Dẫn hướng bằng quang điện tử
H/J/K: Cảm biến CCD
D/F/G: Dẫn hướng bằng tia hồng ngoại
E: Dẫn hướng bằng laser[1][2]

AGM-65 Maverick là một loại tên lửa không đối đất chiến thuật (AGM) được thiết kế để chống lại các mục tiêu chiến thuật như thiết giáp, các cơ sở phòng không, tàu, các phương tiện vận chuyển trên mặt đất, và các nơi tích trữ dầu.

Loại tên lửa AGM-65F được sử dụng bởi Hải quân Hoa Kỳ, có hệ thống dẫn hướng hồng ngoại để theo dõi, quan sát các tàu và các loại đầu đạn xuyên cỡ lớn của đối phương. AGM-65 có hai loại đầu đạn; một loại có ngòi tiếp xúc ở đầu, loại khác có đầu đạn với khối lượng lớn, sử dụng ngòi giữ chậm có thể xuyên vào mục tiêu do động năng của nó trước khi nổ. Loại đầu đạn có khối lượng lớn hiệu quả hơn trong việc chống lại các mục tiêu lớn, xây dựng kiên cố, vững chắc. Hệ thống đẩy sử dụng cho tên lửa AGM-65 là động cơ rocket nhiên liệu rắn-lỏng bố trí ở phía sau của đầu đạn.

Tính năng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chức năng chính: Tên lửa không đối đất, tấn công và phá hủy các xe thiết giáp, các vị trí phòng thủ, các tàu, phương tiện vận chuyển trên mặt đất, các kho tích trữ dầu.
  • Nhà cung cấp: Hughes Aircraft Corporation; Raytheon Corporation.
  • Hệ thống đẩy: Động cơ rốc két loại Thiokol TX-481
  • Chiều dài: 2,55 m
  • Khối lượng: từ 208 kg (462 lb) đến 302 kg (670 lb) tùy theo kiểu và khối lượng đầu đạn
  • Đường kính: 305 mm (12 in)
  • Sải cánh: 710 mm (2 ft 4 in)
  • Tầm hoạt động (phóng ở độ cao lớn nhất): 27 km
  • Tầm hoạt động (phóng ở độ cao nhỏ):13 km
  • Hệ thống dẫn hướng: Quang điện tử trong các kiểu A, B, H, J và K; ảnh hồng ngoại trong các mẫu D, F và G; laze trong các kiểu E.
  • Đầu đạn: sử dụng lượng nổ lõm, khối lượng 57 kg (125 lb) dùng các ngòi tiếp xúc trong các mẫu loại A, B, D, H; sử dụng đầu đạn xuyên nổ mạnh, khối lượng 135 kg (300 lb) dùng ngòi giữ chậm trong các loại E, F, G, J, K
  • Trị giá: đến 160.000 USD
  • Hoạt động lần đầu: Tháng 8 năm 1972

Hoạt động

[sửa | sửa mã nguồn]

Dùng trên các máy bay quân sự như:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e “AGM-65 Maverick”. United States Air Force. ngày 16 tháng 11 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2011.
  2. ^ a b c d e f “Raytheon (Hughes) AGM-65 Maverick”. Designationsystems.net. ngày 7 tháng 4 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2011.
  3. ^ a b Bonds & Miller 2002, tr. 230.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Có thật soi gương diện mạo đẹp hơn 30% so với thực tế?
Có thật soi gương diện mạo đẹp hơn 30% so với thực tế?
Lúc chúng ta soi gương không phải là diện mạo thật và chúng ta trong gương sẽ đẹp hơn chúng ta trong thực tế khoảng 30%
Taylor Swift: từ
Taylor Swift: từ "Công chúa nhạc đồng quê" đến nữ tỷ phú thống trị nền công nghiệp âm nhạc
"Những Kỷ Nguyên của Taylor Swift" trở thành concert film có doanh thu lớn nhất tại Việt Nam sau chưa đầy hai tuần công chiếu
Một xã hội thích nhắn tin hơn là gọi điện và nỗi cô đơn của xã hội hiện đại
Một xã hội thích nhắn tin hơn là gọi điện và nỗi cô đơn của xã hội hiện đại
Bạn có thể nhắn tin với rất nhiều người trên mạng xã hội nhưng với những người xung quanh bạn như gia đình, bạn bè lại trên thực tế lại nhận được rất ít những sự thấu hiểu thực sự của bạn
Review game Kena: Bridge of Spirits
Review game Kena: Bridge of Spirits
Kena: Bridge of Spirits là một tựa game indie được phát triển bởi một studio Mỹ mang tên Ember Lab - trước đây là một hãng chuyên làm phim hoạt hình 3D và đã rất thành công với phim ngắn chuyển thể từ tựa game huyền thoại Zelda