Alfred Sisley

Alfred Sisley
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
30 tháng 10, 1839
Nơi sinh
former 4th arrondissement of Paris
Mất
Ngày mất
29 tháng 1, 1899
Nơi mất
Moret-sur-Loing
Nguyên nhân
ung thư thanh quản
An nghỉMoret-sur-Loing
Giới tínhnam
Quốc tịchVương quốc Liên hiệp Anh và Ireland, Pháp
Nghề nghiệphọa sĩ, thợ khắc, nghệ sĩ in thạch bản, nghệ sĩ tạo hình
Gia đình
Cha
William Sisley
Mẹ
Felicia (Félicité) Sell
Anh chị em
Aline-Frances Sisley, Emilie Sisley
Hôn nhân
Marie-Louise Adélaïde-Eugénie Lescouezec
Người tình
Marie-Louise Adélaïde-Eugénie Lescouezec
Con cái
Jeanne Sisley, Pierre Sisley
Bảo trợJean-Baptiste Faure, François Depeaux, Gustave Caillebotte
Thầy giáoCharles Gleyre
Học sinhPaul Vogler, Camille Varlet, Rudolf Quittner
Lĩnh vựcnghệ thuật thị giác, trường phái ấn tượng
Sự nghiệp nghệ thuật
Đào tạoBeaux-Arts de Paris
Trào lưutrường phái ấn tượng
Thể loạitranh phong cảnh, tĩnh vật
Tác phẩmLũ lụt ở Port-Marly, Le chemin de la Machine, Louveciennes, La Place du Chenil à Marly, effet de neige
Có tác phẩm trongMuseum Boijmans Van Beuningen, Städel Museum, Minneapolis Institute of Art, Bảo tàng Prado, Bảo tàng Nghệ thuật Nelson-Atkins, Thyssen-Bornemisza Museum, J. Paul Getty Museum, Tate, Phòng triển lãm Quốc gia Victoria, Phòng triển lãm quốc gia Washington, Nationalmuseum, National Gallery of Canada, Palais des Beaux-Arts de Lille, Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, Royal Museums of Fine Arts of Belgium, Kröller-Müller Museum, Rijksmuseum Twenthe, Kunstmuseum Den Haag, National Galleries Scotland, Juan B. Castagnino Fine Arts Museum, Norfolk Museums Collections, Hecht Museum, University of Michigan Museum of Art, National Museum of Fine Arts of Algiers, Sheffield Galleries and Museums Trust, Aberdeen Art Gallery, Bristol City Museum and Art Gallery, Matsuoka Museum of Art, Museum of Fine Arts of Lyon, Bảo tàng Quốc gia Luân Đôn, Building of the Winterthur Museum of Art, Walters Art Museum, Hiroshima Museum of Art, Statens Museum for Kunst, Ny Carlsberg Glyptotek, Museum of Fine Arts of Rennes, MuMa Museum of modern art André Malraux, Montreal Museum of Fine Arts, Faure Museum, Kimbell Art Museum, Albertina, Artizon Museum, Musée des Beaux-Arts de Rouen, Kunsthalle Mannheim, Bảo tàng Ermitazh, Hamburger Kunsthalle, Bảo tàng Nghệ thuật Philadelphia, Bảo tàng Brooklyn, Musée d’Art et d’Histoire de Genève, Kunsthaus Zürich, Museum collection Am Römerholz, Wallraf–Richartz Museum, Dallas Museum of Art, Ordrupgaard, Museu Nacional d'Art de Catalunya, Calvet Museum, Viện nghệ thuật Detroit, Bảo tàng Quốc gia Mỹ thuật phương Tây, Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia Praha, Fitzwilliam Museum, Clark Art Institute, Hunterian Museum and Art Gallery, Museum of Fine Arts, Houston, Yale University Art Gallery, Los Angeles County Museum of Art, Toledo Museum of Art, Norton Simon Museum, Bảo tàng Nghệ thuật Saint Louis, Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia, Museum of Grenoble, Cincinnati Art Museum, Virginia Museum of Fine Arts, Columbus Museum of Art, Courtauld Gallery, Fine Arts Museums of San Francisco, Viện Nghệ thuật Chicago, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Paris, Strasbourg Museum of Modern and Contemporary Art, The Phillips Collection, Burrell Collection, Barnes Foundation, Bavarian State Painting Collections, Princeton University Art Museum, Carnegie Museum of Art, Corcoran Gallery of Art, National Gallery of Australia, Bảo tàng Nghệ thuật Cleveland, Johannesburg Art Gallery, Bảo tàng Marmottan Monet, Foundation E.G. Bührle Collection, Musée d'Art et d'Histoire, McNay Art Museum, Museum Folkwang, Musée Angladon, Morohashi Museum of Modern Art, Uehara Museum of Modern Art, Kreeger Museum, National Museum of Art of Romania, Davis Museum and Cultural Center, Santa Barbara Museum of Art, Baltimore Museum of Art, Museum of Modern Art, Ibaraki, Shimane Art Museum, Chrysler Museum of Art, Dixon Gallery and Gardens, Phòng trưng bày nghệ thuật hiện đại Milan, Denver Art Museum, Buffalo AKG Art Museum, Phòng triển lãm Quốc gia Ireland, Worcester Art Museum, Pola Museum of Art, Tokyo Fuji Art Museum, Memphis Brooks Museum of Art, Bảo tàng Orsay, Arkansas Museum of Fine Arts, Fondation Bemberg, Mead Art Museum, Portland Art Museum, Portland Museum of Art, Frye Art Museum, San Diego Museum of Art, Wadsworth Atheneum Museum of Art, Manchester Art Gallery, Kelvingrove Art Gallery and Museum, Bảo tàng Puskin, Bảo tàng Mỹ thuật Boston, Bảo tàng Israel, Southampton City Art Gallery, Leeds Art Gallery, Ashmolean Museum, Kunstmuseum Bern, Staatliche Kunsthalle Karlsruhe, Staatsgalerie Stuttgart, Museum der bildenden Künste, Zambaccian Museum, Bảo tàng Nghệ thuật St. Gallen, Allen Memorial Art Museum, Muskegon Museum of Art, Yamazaki Mazak Museum of Art, Murauchi Art Museum, The Higgins Bedford, Leicester Museum & Art Gallery, Flint Institute of Arts, Musée Sainte-Croix, Villa Ephrussi de Rothschild, Lehigh University Art Galleries, Musée des Beaux-Arts d'Agen, Gothenburg Museum of Art, Bảo tàng Nghệ thuật Harvard, Art Gallery of Ontario, Musée départemental de l'Oise, Beaverbrook Art Gallery, Hermitage Foundation, Lowe Art Museum, Maspro Art Museum, Yamagata Museum of Art, Fogg Museum, Museum Barberini, Botero Museum, Amgueddfa Cymru – Museum Wales, Führermuseum, Landesmuseum Hannover, Museum of Fine Arts of Reims, Kunsthalle Bremen, château-musée de Boulogne-sur-Mer, Saarland Museum, Norwich Castle, High Museum of Art, Musée des Beaux-Arts d'Angers, Musée de la Chartreuse de Douai, Musée Fabre, Print Collection, Tel Aviv Museum of Art, Museum Langmatt Sidney and Jenny Brown Foundation, Von der Heydt Museum, Ohara Museum of Art, Fin-de-Siècle Museum, Speed Art Museum, Bảo tàng Orangerie, Musée des Beaux-Arts de Dijon, Museum of Montserrat, Neue Pinakothek, Museu Nacional de Belas Artes, Kagoshima City Museum of Art, Himeji City Museum of Art, Tate Britain

Ảnh hưởng bởi
Chữ ký
Alfred Sisley.

Alfred Sisley (30 tháng 10 năm 183929 tháng 1 năm 1899) là một họa sĩ theo trường phái ấn tượng người Anh sống và làm việc ở Pháp.

Tiểu sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Bridge at Villeneuve-la-Garenne. 1872. Alfred Sisley. New York: Metropolitan Museum of Art.

Sisley sinh ra ở Paris trong một gia đình người anh giàu có, William Sisley và Felicia Sell. Trong những năm đầu của thập kỉ 1860 ông học tại phòng tranh của Marc-Charles-Gabriel Gleyre, nơi ông làm quen với Frédéric Bazille, Claude MonetPierre-Auguste Renoir. Cùng nhau họ vẽ các bức tranh khung cảnh en plein air (ngoài trời) để có thể nắm bắt được một cách trung thực hiệu ứng của ánh sáng mặt trời. Cách tiếp cận này, khá là mới mẻ vào lúc đó, đã đem lại những bức tranh nhiều màu sắc hơn và được vẽ ở khung cảnh thoáng rộng hơn những bức tranh mà công chúng thường nhìn thấy. Do đó, Sisley và các bạn ông ít có cơ hội để triển lãm hay bán tranh của họ, mặc dù không như những bạn học khác phải chịu khó khăn về tài chính, Sisley nhận một khoản trợ cấp thường xuyên từ cha ông.

Các tác phẩm thời học sinh của Sisley đều thất lạc. Bức tranh sớm nhất của ông, Đường gần thị trấn nhỏ được cho là ông vẽ khoảng 1864.

Vào năm 1866, ông thành hôn với Eugénie Lesouezec, một người Breton, và có hai người con.[1] Sự an toàn về mặt tài chính của ông biến mất vào năm 1870 khi doanh nghiệp của cha ông thất bại, và phương tiện kiếm sống duy nhất của Sisley là bán các bức tranh ông vẽ. Cho đến cuối đời ông sống trong nghèo khó; giá trị của các bức tranh của ông chỉ tăng đáng kể sau khi ông qua đời.[2]

Vào năm 1880 Sisley và gia đình di chuyển đến một ngôi làng nhỏ gần Moret-sur-Loing, gần với rừng Fontainebleau nơi các họa sĩ của trường phái Barbizon đã từng làm việc trong những năm đầu của thế kỉ. Nơi đây, như là sử gia hội họa Anne Poulet đã nói, "những khung cảnh nhẹ nhàng với bầu không khí luôn luôn thay đổi đã hài hòa với tài năng của ông một cách lý tưởng. Không giống như Monet, ông không bao giờ đi tìm những bi kịch từ những đại dương đang nổi sóng hay các khung cảnh sặc sỡ sắc màu của Côte d'Azur."[3]

Ngoại trừ một giai đoạn sống ở Luân Đôn vào 1857-61— vài chuyến đi ngắn đến Anh vào năm 1874, 1881, và 1897—Sisley hầu như suốt đời sống ở Pháp. Rất ít thông tin được biết đến về mối quan hệ của ông với những bức tranh của J. M. W. TurnerJohn Constable, mà ông có thể đã nhìn thấy ở London, mặc dù có người đề nghị rằng những nghệ sĩ này đã có ảnh hưởng đến sự phát triển của ông như là một họa sĩ phái trừu tượng.[4]

Mặc dù nhà họa sĩ theo trường phái ấn tượng đã bị che mờ bởi Monet, vì tranh ông giống tranh của Monet nhất, mặc dù Sisley ít thí nghiệm hơn, và thường làm việc ở một mức độ nhỏ hơn. Được miêu tả bởi nhà lịch sử hội họa Robert Rosenblum như là có "gần như là một tính chất chung nhất, có ý tưởng khách quan nhất từ sách vở rằng một bức tranh theo trường phái ấn tượng phải như thế nào",[5] các tác phẩm của ông làm nổi bật không gian và bầu trời trong tranh ông luôn gây nhiều ấn tượng. Ông tập trung vào mảng đề tài khung cảnh và là người nhất quán nhất trong các họa sĩ theo trường phái ấn tượng.

Sisley qua đời tại Moret-sur-Loing lúc 59 tuổi, chỉ một vài tháng sau cái chết của vợ ông.

Các tác phẩm nổi tiếng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các tác phẩm được biết đến nhiều nhất của Sisley là Đường ở MoretNhững đồi cát, cả hai sở hữu bởi Viện bảo tàng nghệ thuật Chicago, và Chiếc cầu tại Moret-sur-Loing được trưng bày tại Viện bảo tàng Orsay (Musée d'Orsay), Paris.

Tác phẩm tiêu biểu

[sửa | sửa mã nguồn]
Flood at Port-Marly, 1876

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Turner, 2000, pp. 400-401.
  2. ^ Denvir, 2000, p. 265.
  3. ^ Poulet, 1979, p. 77.
  4. ^ Turner, 2000, p. 401.
  5. ^ Rosenblum, 1989, p.306.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Denvir, B. (2000). The Chronicle of Impressionism: An Intimate DIary of the Lives and World of the Great Artists. London: Thames & Hudson. OCLC 43339405
  • Poulet, A. L., & Murphy, A. R. (1979). Corot to Braque: French Paintings from the Museum of Fine Arts, Boston. Boston: The Museum. ISBN 0-87846-134-5
  • Rosenblum, Robert (1989). Paintings in the Musée d'Orsay. New York: Stewart, Tabori & Chang. ISBN 1-55670-099-7
  • Turner, J. (2000). From Monet to Cézanne: late 19th-century French artists. Grove Art. New York: St Martin's Press. ISBN 0-312-22971-2

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
1-In-60 Rule: Quy Luật Giúp Bạn Luôn Tập Trung Vào Mục Tiêu Của Mình
1-In-60 Rule: Quy Luật Giúp Bạn Luôn Tập Trung Vào Mục Tiêu Của Mình
Quy luật "1-In-60 Rule" có nguồn gốc từ ngành hàng không.
Hệ thống Petrodollars - Sức mạnh của đế chế Hoa Kỳ và cũng là gót chân Asin của họ
Hệ thống Petrodollars - Sức mạnh của đế chế Hoa Kỳ và cũng là gót chân Asin của họ
Sự phát triển của loài người đã trải qua nhiều thời kỳ đồ đá, đồ đồng....và bây giờ là thời dầu mỏ. Khác với vàng, dầu mỏ dùng để sản xuất, tiêu thụ, hoạt động
Đức Phật Thích Ca trong Record of Ragnarok
Đức Phật Thích Ca trong Record of Ragnarok
Buddha là đại diện của Nhân loại trong vòng thứ sáu của Ragnarok, đối đầu với Zerofuku, và sau đó là Hajun, mặc dù ban đầu được liệt kê là đại diện cho các vị thần.
Pokemon Ubound
Pokemon Ubound
Many years ago the Borrius region fought a brutal war with the Kalos region