Cầu cạn Austerlitz

Cầu cạn Austerlitz
Cầu cạn Austerlitz
Vị tríParis, Pháp
Bắc quasông Seine
Tọa độ48°50′37″B 02°22′4″Đ / 48,84361°B 2,36778°Đ / 48.84361; 2.36778
Thông số kỹ thuật
Kiểu cầuCầu vòm bằng thép
Tổng chiều dài140 m
Lịch sử
Tổng thầuJ.C. Formigé, F. Bienvenüe
L. Biette, M. Koechlin
Khởi công1903
Đã thông xe1904
Vị trí
Bản đồ

Cầu cạn Austerlitz (tiếng Pháp: Viaduc d'Austerlitz) là một cây cầu đường sắt bắc ngang qua sông Seine thuộc địa phận Paris, Pháp. Đây là một phần của tuyến số 5 thuộc hệ thống tàu điện ngầm Paris, nó nối Ga Austerlitz với kè Rapée.

Métro Paris Bến tàu điện ngầmGare d'Austerlitz hoặc Quai de la Rapée

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Do yêu cầu về việc nối liền tuyến đường sắt số 5 qua sông Seine mà vẫn đảm bảo lưu thông đường thủy ở khu vực, người ta đã lập kế hoạch xây dựng một cây cầu không có trụ đỡ giữa sông tại vị trí của Cầu cạn Austerlitz. Đồ án cuối cùng được chọn là một cây cầu vòm bằng thép gồm hai vòm hình parabol tựa trên hai trụ đá ở hai bờ sông, cho phép không cần thêm các trụ đỡ giữa sông Seine. Công việc xây dựng được tiến hành từ tháng 11 năm 1903 đến tháng 12 năm 1904. Năm 1936 cây cầu được gia cố một lần nữa để chịu được sức nặng của các đoàn tàu.

Việc trang trí cầu cạn Austerlitz được giao cho Jean-Camille Formigé, người phụ trách kiến trúc của toàn tuyến tàu điện ngầm Paris. Ông này đã kết hợp các biểu tượng của biển như cá heo, vỏ sỏ và biểu tượng của Paris trên các vòm kim loại của cầu.

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Vị trí trên sông Seine
Hạ lưu:
Cầu Austerlitz
Vị trí trên sông Seine trong Paris Thượng lưu:
Cầu Charles-de-Gaulle


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Âm nhạc có giúp chúng ta tăng cường hiệu suất công việc?
Âm nhạc có giúp chúng ta tăng cường hiệu suất công việc?
Câu trả lời là có và không. Những giai điệu phù hợp sẽ giúp chúng ta vượt qua sự nhàm chán của công việc, duy trì sự hứng khởi, sáng tạo và bền bỉ
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
Có bao giờ cậu tự hỏi, vì sao con người ta cứ đâm đầu làm một việc, bất chấp những lời cảnh báo, những tấm gương thất bại trước đó?
Nhân vật Oreki Houtarou trong Hyouka
Nhân vật Oreki Houtarou trong Hyouka
Oreki Hōtarō (折木 奉太郎, おれき・ほうたろう, Oreki Hōtarō) là nhân vật chính của Hyouka
Sự cần thiết của Tự mình suy tư vấn đề
Sự cần thiết của Tự mình suy tư vấn đề
Trước đây, mình hay có thói quen hễ thấy vấn đề gì khó xíu là chạy đi tham khảo Google cho tiện