Canh Tuất

Canh Tuất (chữ Hán: 庚戌) là kết hợp thứ 47 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Canh (Kim dương) và địa chi Tuất (chó). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Tân Hợi và sau Kỷ Dậu.

Can Chi
  1. Giáp Tý
  2. Ất Sửu
  3. Bính Dần
  4. Đinh Mão
  5. Mậu Thìn
  6. Kỷ Tỵ
  7. Canh Ngọ
  8. Tân Mùi
  9. Nhâm Thân
  10. Quý Dậu
  11. Giáp Tuất
  12. Ất Hợi
  13. Bính Tý
  14. Đinh Sửu
  15. Mậu Dần
  16. Kỷ Mão
  17. Canh Thìn
  18. Tân Tỵ
  19. Nhâm Ngọ
  20. Quý Mùi
  1. Giáp Thân
  2. Ất Dậu
  3. Bính Tuất
  4. Đinh Hợi
  5. Mậu Tý
  6. Kỷ Sửu
  7. Canh Dần
  8. Tân Mão
  9. Nhâm Thìn
  10. Quý Tỵ
  11. Giáp Ngọ
  12. Ất Mùi
  13. Bính Thân
  14. Đinh Dậu
  15. Mậu Tuất
  16. Kỷ Hợi
  17. Canh Tý
  18. Tân Sửu
  19. Nhâm Dần
  20. Quý Mão
  1. Giáp Thìn
  2. Ất Tỵ
  3. Bính Ngọ
  4. Đinh Mùi
  5. Mậu Thân
  6. Kỷ Dậu
  7. Canh Tuất
  8. Tân Hợi
  9. Nhâm Tý
  10. Quý Sửu
  11. Giáp Dần
  12. Ất Mão
  13. Bính Thìn
  14. Đinh Tỵ
  15. Mậu Ngọ
  16. Kỷ Mùi
  17. Canh Thân
  18. Tân Dậu
  19. Nhâm Tuất
  20. Quý Hợi

Các năm Canh Tuất

[sửa | sửa mã nguồn]

Giữa năm 17002200, những năm sau đây là năm Canh Tuất (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):

Sự kiện năm Canh Tuất

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Năm Canh Tuất (1010), Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (Hà Nội), đổi tên là Thăng Long là nơi "trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi …", "là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước", "là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời" (Chiếu dời đô).
  • Năm Canh Tuất (1070), vua Lý Thánh Tông lập Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trường đại học đầu tiên của Đại Việt, khởi đầu cho nền giáo dục và khoa bảng kéo dài hàng thế kỷ sau đó của Đại Việt.
  • Năm Canh Tuất (1370), vua Đại Định (Dương Nhật Lễ) bị Trần Phủ truất ngôi.
  • Năm Canh Tuất (1970), thành lập Đài Truyền hình Việt Nam (VTV).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan