Cebus imitator

Cebus imitator
Phân loại khoa học edit
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
nhánh: Synapsida
nhánh: Mammaliaformes
Lớp: Mammalia
Bộ: Primates
Phân bộ: Haplorhini
Thứ bộ: Simiiformes
Họ: Cebidae
Chi: Cebus
Loài:
C. imitator
Danh pháp hai phần
Cebus imitator
(Thomas, 1903)
Distribution of Cebus imitator and Cebus capucinus.[2] Cebus imitator covers the Central American portion of the range except the easternmost portion of Panama.

Khỉ mũ đầu trắng Panama hay còn gọi là khỉ mũ mặt trắng Trung Mỹ (Danh pháp khoa học: Cebus imitator) là một loài khỉ trong nhóm khỉ Tân Thế giới cỡ trung bình của họ khỉ Cebidae, phân họ Cebinae. Chúng có nguồn gốc từ các khu rừng nhiệt đớiTrung Mỹ, khỉ mũ mặt trắng có vị trí rất quan trọng đối với hệ sinh thái rừng nhiệt đới vì vai trò của nó trong việc phân tán hạtphấn hoa. Nó là con khỉ rất thông minh và đã được huấn luyện để hỗ trợ những người khiếm khuyết, bị liệt hay khuyết tật.

Trong số những con khỉ nuôi được biết đến nhiều nhất, khỉ mũ mặt trắng Panama được xem như là người bạn đồng hành điển hình của những người bán hàng dạođánh đàn dạo ở phương Tây. Trong những năm gần đây, loài khỉ này đã trở nên phổ biến trên các phương tiện truyền thông Bắc Mỹ, được sử dụng trong những bộ phim điện ảnh đặc biệt là trong loạt phim Cướp biển vùng Caribbean và còn hiện diện trong bộ phim kinh dị: Mãng xà: Phong huyết lan (tên gốc: Anacondas: The Hunt for the Blood Orchid) với hình ảnh chú khỉ biểu cảm sự sợ hãi tột độ.

Đặc điểm

[sửa | sửa mã nguồn]

Khỉ mũ đầu trắng Panama là những con khỉ lích cỡ trung bình, chúng nặng tới 3,9 kg (8,6 lb). Bộ lông của chúng chủ yếu là màu đen, nhưng với một khuôn mặt màu hồng và màu trắng trên phần lớn của phần phía trước của cơ thể. Chúng có một cái đuôi biết cầm nắm đặc biệt, thường được cuộn lên và được sử dụng để giúp hỗ trợ khỉ khi chúng đang kiếm ăn dưới cành cây. Trong tự nhiên, khỉ mặt trắng Panama rất linh hoạt, sống trong nhiều loại rừng khác nhau và ăn nhiều loại nguồn thức ăn khác nhau, bao gồm trái cây, các loại thực vật khác, động vật không xương sốngđộng vật có xương sống cỡ nhỏ.

Loài khỉ này được ghi nhận là biết sử dụng công cụ để đào đất và thăm lỗ bao gồm cả việc chà xát thực vật lên cơ thể trong như việc sử dụng thuốc thảo dược, và cũng sử dụng các công cụ làm vũ khí và để lấy thức ăn. Một quần thể khỉ mũ mặt trắng sống trên đảo Jicarón thuộc Vườn quốc gia Coiba tại Panama như đang bước vào thời kỳ đồ đá, chúng bắt đầu biết sử dụng các công cụ bằng đá để đập vỡ hạt và động vật có vỏ, nhưng chỉ có một nhóm khỉ đực sống tại một khu vực cụ thể trên đảo Jicarón mới biết dùng công cụ đá, những con khỉ đực đập vỡ quả dừa, cuaốc sên. Khi nguồn thực phẩm trở nên khan hiếm, việc dùng đá để đập vỡ hạt hay vỏ của các loài giáp xác giúp khỉ có nguồn thức ăn dồi dào hơn.

Khỉ mũ mặt được cho là một trong những loài khỉ Tân Thế giới thông minh nhất. Chúng có khả năng sử dụng các công cụ, học các kỹ năng mới và có dấu hiệu khác nhau của sự tự nhận thức. Khỉ hiểu được ý nghĩa của sự thiên vị. Chúng cũng biết cách cân nhắc những điều tốt hơn so với những thứ khác. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng hormone Oxytocin, hay còn gọi là hormone tình yêu, ban đầu được cho là chỉ ảnh hưởng đến con người, cũng có thể ảnh hưởng đến cuộc sống của loài khỉ này. Hormone này được sản xuất bởi tuyến yên và đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của một đứa trẻ. Chúng là một con khỉ sống lâu, với tuổi thọ được ghi nhận tối đa là hơn 54 năm.

Tập tính

[sửa | sửa mã nguồn]

Những con khỉ này sống trong một bầy có thể vượt quá số lượng 20 con và bao gồm cả con đực và con khỉ cái. Khỉ mũ mặt trắng Panama có tính xã hội cao, sống trung bình trong nhóm 16 cá thể, khoảng 3/4 trong số đó là những con khỉ cái. Các nhóm bao gồm những con cái có liên quan, con đực nhập bầy và con cái của chúng. Trung bình, khỉ nái sinh con sau mỗi 27 tháng mặc dù chúng giao phối suốt cả năm. Con cái có xu hướng ở lại trong nhóm ban đầu của chúng trong khi con đực rời khỏi nhóm một cách tự nhiên khi chúng 4 tuổi và thay đổi nhóm cứ sau 4 năm (để tránh việc giao phối cận huyết).

Cả khỉ mũ đực và khỉ mũ cái sẽ thể hiện các hành vi thống trị khác nhau trong nhóm. Các con cái thuộc giống khỉ mũ không có bất kỳ dấu hiệu cơ thể nào cho thấy chúng đang trong thời kỳ động đực. Các con khỉ cái thường thu hút sự chú ý của con đực bằng khuôn mặt hờn dỗi, những tiếng kêu rên rỉ hoặc bằng cách chạm vào khỉ đực và chạy đi chỗ khác, thậm chí còn ném đá về phía con khỉ đực nó khao khát yêu đương. Hành động ném đá của khỉ cái như một cách thăm hỏi, chào mời. Còn giống khỉ đực lại biết thu hút bạn tình, bằng cách tự đi tiểu lên người mình.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Williams-Guillén, K.; Rosales-Meda, M.; Méndez-Carvajal, P.G.; Solano-Rojas, D.; Urbani, B; Lynch-Alfaro, J.W. (2021). Cebus imitator. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2021: e.T81265980A191708420. doi:10.2305/IUCN.UK.2021-1.RLTS.T81265980A191708420.en. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên tax

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Rylands, A.; Groves, C.; Mittermeier, R.; Cortes-Ortiz, L. & Hines, J. (2006). "Taxonomy and Distributions of Mesoamerican Primates". In Estrada, A.; Garber, P.; Pavelka, M. & Luecke, L (eds.). New Perspectives in the Study of Mesoamerican Primates. New York: Springer. pp. 40–43. ISBN 978-0-387-25854-6.
  • Groves, C.P. (2005). Wilson, D.E.; Reeder, D.M. (eds.). Mammal Species of the World: A Taxonomic and Geographic Reference (3rd ed.). Baltimore: Johns Hopkins University Press. p. Cebus. ISBN 0-801-88221-4. OCLC 62265494.
  • Mittermeier, Russell A.; Rylands, Anthony B. (2013). Mittermeier, Russell A.; Rylands, Anthony B.; Wilson, Don E. (eds.). Handbook of the Mammals of the World: Volume 3, Primates. Lynx. pp. 412–413. ISBN 978-8496553897.
  • Boubli, Jean P.; et al. (2012). "Cebus Phylogenetic Relationships: A Preliminary Reassessment of the Diversity of the Untufted Capuchin Monkeys" (PDF). American Journal of Primatology. 74 (4): 1–13. doi:10.1002/ajp.21998. PMID 22311697. Truy cập 2018-12-30.
  • Lynch Alfaro, Jessica; et al. (2014). "Capuchin Monkey Research Priorities and Urgent Issues" (PDF). American Journal of Primatology. 76 (8): 1–16. doi:10.1002/ajp.22269. PMID 24668460. Truy cập 2018-12-30.
  • "Capuchin Franciscans F.A.Q." Capuchin Franciscans Vocation Office Province of Saint Joseph. Archived from the original on 2011-07-25. Truy cập 2008-09-01.
  • Wainwright, M. (2002). The Natural History of Costa Rican Mammals. Zona Tropical. pp. 135–139. ISBN 978-0-9705678-1-9.
  • Emmons, L. (1997). Neotropical Rainforest Mammals A Field Guide (Second ed.). University of Chicago Press. pp. 130–131. ISBN 978-0-226-20721-6.
  • Luedtke, Karen (2012). Jungle Living: A look at life and social behavior of man and monkey in Central American. pp. 40–45. ISBN 978-0-9832448-2-0.
  • Luedtke, K. (2012). Jungle Living: A look at life and social behavior of man and monkey in central america. p. 45. ISBN 978-0-9832448-2-0.
  • Rowe, N. (1996). The Pictorial Guide to the Living Primates. Pogonias Press. p. 95. ISBN 978-0-9648825-0-8.
  • Jack, K. (2007). "The Cebines". In Campbell, C.; Fuentes, A.; MacKinnon, K.; Panger, M.; Bearder, S (eds.). Primates in Perspective. Oxford University Press. pp. 107–120. ISBN 978-0-19-517133-4.
  • Rowe, N. (1996). The Pictorial Guide to the Living Primates. Pogonias Press. p. 109. ISBN 978-0-9648825-0-8.
  • Melin, Amanda D.; Jack, Katherine M.; Fedigan, Linda; Mendez-Carvajal; Pedro G. (2016). Rowe, Noel; Myers, Marc (eds.). All the World's Primates. Pogonias Press. pp. 286–288. ISBN 9781940496061.
  • Morris, D. & Bruce, D. (2005). Primate Ethology. Aldine Transaction. pp. 237–238. ISBN 978-0-202-30826-5.
  • Bezanson, L. (2006). "Ontogenetic Influences on Positional Behavior in Cebus and Alouatta". In Estrada, A.; Garber, P.; Pavelka, M.; Luecke, L (eds.). New Perspectives in the Study of Mesoamerican Primates. New York: Springer. pp. 333–344. ISBN 978-0-387-25854-6.
  • Fragaszy, D.; Visalberghi, E. & Fedigan, L. (2004). "Life History and Demography". The Complete Capuchin. Cambridge University Press. pp. 74–79.
  • Jack, K. & Fedigan, L. (2009). "Female dispersal in a female-philopatric species, Cebus capucinus". Behaviour. 146 (4): 471–498. CiteSeerX 10.1.1.619.2612. doi:10.1163/156853909X404420.
  • Perry, S.; Manson, J. (2008). Manipulative Monkeys: The Capuchins of Lomas Barbudal. Cambridge, MA: Harvard University Press. pp. 118, 145–154, 169–214, 229–241. ISBN 978-0-674-02664-3.
  • Jack, K. & Fedigan, L. (2004). "Male dispersal patterns in white-faced capuchins, Cebus capucinus Part 1: patterns and causes of natal emigration". Animal Behaviour. 67 (4): 761–769. doi:10.1016/j.anbehav.2003.04.015.
  • Jack, K. & Fedigan, L. (2004). "Male dispersal patterns in white-faced capuchins, Cebus capucinus Part 2: Patterns and causes of secondary dispersal". Animal Behaviour. 67 (4): 771–782. doi:10.1016/j.anbehav.2003.06.015.
  • Muniz, L.; Perry, S.; Manson, J.; Gilkenson, H.; Gros-Louis, J. & Vigilant, L. (2006). "Father-daughter inbreeding avoidance in a wild primate population". Current Biology. 16 (5): 156–7. doi:10.1016/j.cub.2006.02.055. PMID 16527729.
  • Perry, S.; Manson, J.H.; Muniz, L.; Gros-Louis, J. & Vigilant, L. (2008). "Kin-biased Social Behaviour in Wild Adult Female White-faced Capuchins (Cebus capucinus)". Animal Behaviour. 76: 187–199. doi:10.1016/j.anbehav.2008.01.020.
  • Perry, S. (1996). "Female-female relationships in wild white-faced capuchin monkeys, Cebus capucinus" (PDF). American Journal of Primatology. 40 (2): 167–182. doi:10.1002/(SICI)1098-2345(1996)40:2<167::AID-AJP4>3.0.CO;2-W. hdl:2027.42/38432.
  • Perry, S.; Manson, J. & Barrett, H.C. (2004). "White-faced capuchin monkeys exhibit triadic awareness in their choice of allies". Animal Behaviour. 67: 165–170. doi:10.1016/j.anbehav.2003.04.005.
  • Bergstrom, M. & Fedigan, L.M. (2009). "Strength and stability of dominance hierarchies in female white-faced capuchins (Cebus capucinus) at Santa Rosa National Park, Costa Rica". American Journal of Primatology. 71 (Suppl 1): 103.
  • Perry, S. (1997). "Male-female social relationships in wild white-faced capuchin monkeys, Cebus capucinus". Behaviour. 134 (7): 477–510. doi:10.1163/156853997X00494.
  • Perry, S. (1998). "Male-male social relationships in wild white-faced capuchins, Cebus capucinus". Behaviour. 135 (2): 1–34. doi:10.1163/156853998793066384.
  • Manson, J.H.; Perry, S. & Parish, A.R. (1997). "Nonconceptive sexual behavior in bonobos and capuchins". International Journal of Primatology. 18 (5): 767–786. doi:10.1023/A:1026395829818.
  • Perry, S. (1996). "Intergroup encounters in wild white-faced capuchins, Cebus capucinus". International Journal of Primatology. 17 (3): 309–330. doi:10.1007/BF02736624.
  • Gros-Louis, J.; Perry, S. & Manson, J.H. (2003). "Violent coalitionary attacks and intraspecific killing in wild capuchin monkeys (Cebus capucinus)". Primates. 44 (4): 341–346. doi:10.1007/s10329-003-0050-z. PMID 12910384.
  • Fedigan, L. & Jack, K. (2004). "The Demographic and Reproductive Context of Male Replacements in Cebus Capucinus" (PDF). Behaviour. 141 (6): 755–775. doi:10.1163/1568539042245178. Truy cập 2008-11-14.
  • Jack, K. & Fedigan, L. (2006). "Dominance and Reproductive Success in Wild White-Faced Capuchins". In Estrada, A.; Garber, P.; Pavelka, M. & Luecke, L (eds.). New Perspectives in the Study of Mesoamerican Primates. New York: Springer. pp. 367–382. ISBN 978-0-387-25854-6.
  • Jack & Fedigan (2006). "Why Be Alpha Male?". New Perspectives in the Study of Mesoamerican Primates. doi:10.1007/0-387-25872-8_18.
  • Manson JH, Gros-Louis J, Perry S (2004). "Three apparent cases of infanticide by males in wild white-faced capuchins (Cebus capucinus)". Folia Primatologica. 75 (2): 104–106. doi:10.1159/000076270. PMID 15010584.
  • Fedigan, L.M. (2003). "Impact of male takeovers on infant deaths, births, and conceptions in Cebus capucinus at Santa Rosa, Costa Rica". International Journal of Primatology. 24 (4): 723–741. doi:10.1023/A:1024620620454.
  • Hrdy, S. (1974). "Male-male competition and infanticide among the langurs (Presbytis entellus) of Abu, Rajasthan". Folia Primatologica. 22 (1): 19–58. doi:10.1159/000155616. PMID 4215710.
  • Perry, S. (1997). "Male-female social relationships in wild white-faced capuchin monkeys, Cebus capucinus". Behaviour. 134 (7): 477–510. doi:10.1163/156853997X00494.
  • Defler, T. (2004). Primates of Colombia. Bogotá, D.C., Colombia: Conservation International. pp. 227–235. ISBN 978-1-881173-83-0.
  • Fragaszy, D.; Visalberghi, E. & Fedigan, L. (2004). "Behavioral Ecology". The Complete Capuchin. Cambridge University Press. pp. 38–39. ISBN 978-0-521-66768-5.
  • Crofoot, M.C.; Gilby, I.C.; Wikelski, M.C & Kays, RW (2008). "Interaction location outweighs the competitive advantage of numerical superiority in Cebus capucinus intergroup contests". PNAS. 105 (2): 577–581. Bibcode:2008PNAS..105..577C. doi:10.1073/pnas.0707749105. PMC 2206578. PMID 18184811.
  • Rose, L.; Perry, S.; Panger, M.; Jack, K.; Manson, J.; Gros-Louis, J. & Mackinnin, K. (August 2003). "Interspecific Interactions between Cebus capucinus and other Species: Data from Three Costa Rican Sites" (PDF). International Journal of Primatology. 24 (4): 780–785. doi:10.1023/A:1024624721363. Archived from the original (PDF) on 2009-02-25. Truy cập 2008-09-04.
  • Boinski, S. (2000). "Social Manipulation Within and Between Troops Mediates Primate Group Movement". In Boinski, S.; Garber, P. (eds.). On the Move. The University of Chicago Press. pp. 447–448. ISBN 978-0-226-06340-9.
  • Boinski, S. (April 1989). "Why don't Saimiri oerstedii and Cebus capucinus form mixed-species groups?". International Journal of Primatology (Submitted manuscript). 10 (2): 103–114. doi:10.1007/BF02736248.
  • Fragaszy, D.; Visalberghi, E. & Fedigan, L. (2004). "Community Ecology". The Complete Capuchin. Cambridge University Press. p. 70. ISBN 978-0-521-66768-5.
  • Chapman, C. & Fedigan, L. (1990). "Dietary Differences between Neighboring Cebus capucinus Groups: Local Traditions, Food Availability or Responses to Food Profitability?" (PDF). Folia Primatol. 54 (3–4): 177–186. doi:10.1159/000156442. PMID 2391047.
  • Fragaszy, D.; Visalberghi, E. & Fedigan, L. (2004). "Behavioral Ecology". The Complete Capuchin. Cambridge University Press. pp. 43–47. ISBN 978-0-521-66768-5.
  • Melin, Amanda D.; Fedigan, Linda Marie; Hiramatsu, Chihiro; Kawamura, Shoji (ngày 22 tháng 9 năm 2007). "Polymorphic color vision in white-faced capuchins (Cebus capucinus): Is there foraging niche divergence among phenotypes?" (PDF). Behavioral Ecology and Sociobiology. 62 (5): 663. doi:10.1007/s00265-007-0490-3. ISSN 1432-0762. OCLC 437741616. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2018.
  • MacKinnon, K. (2006). "Food Choice by Juevenile Capuchin Monkeys". In Estrada, A.; Garber, P.; Pavelka, M.; Luecke, L (eds.). New Perspectives in the Study of Mesoamerican Primates. New York: Springer. pp. 354–360. ISBN 978-0-387-25854-6.
  • Luedtke, Karen (2010). Costa Rica: Monkeys, Animal Behavior, Cognitive Neuroscience. Ch 11. p. 109. ISBN 978-0-9832448-0-6.
  • Perry S. Rose L. (1994). "Begging and transfer of coati meat by white-faced capuchin monkeys, Cebus capucinus" (PDF). Primates. 35 (4): 409–415. doi:10.1007/bf02381950. hdl:2027.42/41610.
  • Leake, D. & Dobson, R. (ngày 15 tháng 4 năm 2007). "Chimps Knocked Off Top of the IQ Tree". The Times. London. Truy cập 2008-09-01.
  • Fragaszy, D.; Visalberghi, E. & Fedigan, L. (2004). "Capuchins Use Objects as Tools". The Complete Capuchin. Cambridge University Press. pp. 173–183. ISBN 978-0-521-66768-5.
  • Pflum, M. (ngày 18 tháng 3 năm 2000). "Earth Matters: Turkey struggles with national epidemic: primate smuggling". CNN. Truy cập 2009-02-07.
  • Henderson, C. (2000). Field Guide to the Wildlife of Costa Rica. University of Texas Press. pp. 454–455. ISBN 978-0-292-73459-3.
  • Fragaszy, D.; Visalberghi, E. & Fedigan, L. (2004). "Social Interactions, Relationships and Social Structure". The Complete Capuchin. Cambridge University Press. pp. 202–220. ISBN 978-0-521-66768-5.
  • Fragaszy, D.; Visalberghi, E. & Fedigan, L. (2004). "The Body". The Complete Capuchin. Cambridge University Press. p. 102. ISBN 978-0-521-66768-5.
  • Carnegie, S.; Fedigan, L. & Ziegler, T. (2006). "Post-conceptive Mating in White-Faced Capuchins". In Estrada, A.; Garber, P.; Pavelka, M. & Luecke, L (eds.). New Perspectives in the Study of Mesoamerican Primates. New York: Springer. pp. 387–405. ISBN 978-0-387-25854-6.
  • Di Fiore, A. (2009). "Genetic Approaches to the Study of Dispersal and Kinship in New World Primates". In Garber, P.; Estrada, A.; Bicca-Marques, J.C.; Heymann, E.; Strier, K (eds.). South American Primates: Comparative Perspectives in the Study of Behavior, Ecology and Conservation. Springer. pp. 222–223. ISBN 978-0-387-78704-6.
  • Panger, M.; Perry, S.; Rose, L.; Gros-Louis, J.; Vogel, E.; Mackinnon, C. & Baker, M. (2002). "Cross-Site Differences in Foraging Behavior of White-Faced Capuchins (Cebus capucinus)" (PDF). American Journal of Physical Anthropology. 119 (1): 52–66. doi:10.1002/ajpa.10103. PMID 12209573.
  • Hunter, L. & Andrew, D. (2002). Watching Wildlife Central America. Lonely Planet Publications. pp. 97, 100, 110, 130. ISBN 978-1-86450-034-9.
  • DeGama, H. & Fedigan, L. (2006). "The Effects of Forest Fragment Age, Isolation, Size, Habitat Type, and Water Availability on Monkey Density in a Tropical Dry Forest". In Estrada, A.; Garber, P.; Pavelka, M. & Luecke, L (eds.). New Perspectives in the Study of Mesoamerican Primates. New York: Springer. pp. 165–186. ISBN 978-0-387-25854-6.
  • Garber, P.; Estrada, A. & Pavelka, M. (2006). "Concluding Comments and Conservation Priorities". In Estrada, A.; Garber, P.; Pavelka, M. & Luecke, L (eds.). New Perspectives in the Study of Mesoamerican Primates. New York: Springer. pp. 570–571. ISBN 978-0-387-25854-6.
  • Use of a club by a wild white-faced capuchin to attack a venomous snake
  • Pet rescue -- white-faced capuchin returned to the wild
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review cuốn sách I, Robot: The Illustrated Screenplay của Harlan Ellison
Review cuốn sách I, Robot: The Illustrated Screenplay của Harlan Ellison
I, Robot: The Illustrated Screenplay vốn ban đầu là một kịch bản do Harlan Ellison viết hồi cuối thập niên 70
Khu rừng bí mật - Nỗi đau lớn nhất của bậc làm cha mẹ
Khu rừng bí mật - Nỗi đau lớn nhất của bậc làm cha mẹ
Nỗi đau và sự tuyệt vọng của Yoon Se Won thể hiện rất rõ ràng nhưng ngắn ngủi thông qua hình ảnh về căn phòng mà anh ta ở
Discovery Channel - Through the Wormhole Season 8 vietsub
Discovery Channel - Through the Wormhole Season 8 vietsub
Thông qua lỗ giun mùa 8 (2017) là chương trình phim khoa học do Morgan Freeman dẫn dắt đưa chúng ta khám phá và tìm hiểu những kiến thức về lỗ sâu đục, lỗ giun hay cầu Einstein-Rosen
Tóm tắt và phân tích tác phẩm
Tóm tắt và phân tích tác phẩm "Đồi thỏ" - Bản hùng ca về các chiến binh quả cảm trong thế giới muôn loài
Đồi thỏ - Câu chuyện kể về hành trình phiêu lưu tìm kiếm vùng đất mới của những chú thỏ dễ thương