Chuồn chuồn kim

Chuồn chuồn kim
Chuồn chuồn kim, đặc trưng bởi cặp cánh gần như song song với thân khi đậu. Trong ảnh là loài Ischnura heterosticta
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Lớp (class)Insecta
Bộ (ordo)Odonata
Phân bộ (subordo)Zygoptera
Selys, 1854

Chuồn chuồn kim là tên gọi chung để chỉ các loài côn trùng thuộc phân bộ Cánh đều (Zygoptera), bộ chuồn chuồn (Odonata). Các loài chuồn chuồn kim tương tự như các loài chuồn chuồn ngô (Anisoptera), điểm khác nhau là khi ở tư thế đậu thì cánh của chuồn chuồn kim nằm dọc theo thân mình, khác với tư thế cánh vuông góc với thân của các loài kia. Một điểm khác nữa là đôi cánh sau cơ bản giống đôi cánh trước, trong khi ở chuồn chuồn ngô, đôi cánh sau mở rộng ở phần gốc so với cánh trước. Chuồn chuồn kim có cơ thể nhỏ hơn, yếu hơn chuồn chuồn ngô. Cặp mắt chuồn chuồn kim cách xa nhau.

Chuồn chuồn kim, cũng như các loài chuồn chuồn khác, là các loài biến thái không hoàn toàn. Thiếu trùng chuồn chuồn kim sống trong môi trường nước, mang của thiếu trùng chuồn chuồn kim nằm lộ bên ngoài, hình dáng như 3 chiếc vây ở cuối bụng.

Phân loại

[sửa | sửa mã nguồn]
Một con chuồn chuồn kim Agriocnemis pygmaea cái

Phân loại dưới đây lấy theo tolweb.orgGünter Bechly, 2007 Lưu trữ 2010-05-03 tại Wayback Machine

Phát sinh loài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Caloptera Belyshev & Haritonov, 1983
    • † Sieblosiidae Handlirsch, 1907
    • Eucaloptera Bechly, 1996
      • Amphipterygida Bechly, 1996
      • Calopterygomorpha Bechly, 1996
        • Chlorocyphoidea Cowley, 1937
        • Calopterygiformia Bechly, 1996
          • Euphaeida Bechly, 1996
          • Calopterygida Bechly, 1996
            • Heliocharitidae Tillyard & Fraser, 1939 = Dicteriadidae sensu Dunkle, 1991
            • Calopterygoidea Selys, 1850
  • Euzygoptera Bechly, 1996
    • Lestomorpha Bechly, 1996
      • Hemiphlebiidae Tillyard, 1926
      • Lestiformia Bechly, 1996
        • † Cretacoenagrionidae Bechly, 1996
        • Eulestiformia Bechly, 1996
          • Chorismagrionidae Tillyard & Fraser, 1938 (thường coi là một phần của họ Synlestidae)
          • Lestida Bechly, 1996
            • Perilestidae Tillyard & Fraser, 1938
            • Lestodea Bechly, 1996
              • Synlestidae Tillyard, 1917
              • Lestinoidea Calvert, 1901
                • Megalestidae Tillyard & Fraser, 1938
                • Lestidae Calvert, 1901
    • Coenagrionomorpha Bechly, 1996
      • Hypolestidae Tillyard & Fraser, 1938
        • Heteragrioninae Racenis, 1959
        • Philogeniinae Racenis, 1959
        • Hypolestinae Tillyard & Fraser, 1938
          • Philosinini Kennedy, 1925
          • Hypolestini Tillyard & Fraser, 1938
          • Lestoideini Munz, 1919 = Lestoideidae
      • Megapodagrionidae Calvert, 1913
      • Coenagrioniformia Bechly, 1996
  • Steleopteridae Handlirsch, 1906
  • Eosagrionidae Handlirsch, 1920

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Tổng hợp một số loại quái vật trong Nazarick
Tổng hợp một số loại quái vật trong Nazarick
Ở Nazarick, có vô số con quái vật mà ai cũng biết. Tuy nhiên, nhiều người dường như không biết về những con quái vật này là gì, và thường nhầm chúng là NPC.
Tử Sắc Thủy tổ Ultima (Violet) trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Tử Sắc Thủy tổ Ultima (Violet) trong Tensei shitara Slime Datta Ken
Ultima (ウルティマ urutima?), còn được gọi là Violet (原初の紫ヴィオレ viore, lit. "Primordial of Violet"?), là một trong những Primordial gia nhập Tempest sau khi Diablo chiêu mộ cô.
14 đỉnh núi linh thiêng nhất thế giới (phần 2)
14 đỉnh núi linh thiêng nhất thế giới (phần 2)
Là những vị khách tham quan, bạn có thể thể hiện sự kính trọng của mình đối với vùng đất bằng cách đi bộ chậm rãi và nói chuyện nhẹ nhàng
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima (有馬 貴将, Arima Kishō) là một Điều tra viên Ngạ quỷ Cấp đặc biệt nổi tiếng với biệt danh Thần chết của CCG (CCGの死神, Shīshījī no Shinigami)