Daniel Gygax

Daniel Gygax
Gygax gặp gỡ các cổ động viên của Thụy Sĩ tại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008
Thông tin cá nhân
Tên đầy đủ Daniel Gygax[1]
Ngày sinh 28 tháng 8, 1981 (43 tuổi)
Nơi sinh Zürich, Thụy Sĩ
Chiều cao 1,79m
Vị trí Tiền vệ cánh hoặc tiền đạo hộ công
Sự nghiệp cầu thủ trẻ
Năm Đội
FC Baden
Sự nghiệp cầu thủ chuyên nghiệp*
Năm Đội ST (BT)
1998–2001 FC Zürich 5 (0)
2001 FC Winterthur 14 (1)
2001–2002 FC Aarau 21 (3)
2002–2005 FC Zürich 93 (16)
2005–2006 Lille 24 (4)
2007–2008 Metz 34 (5)
2008–2010 1. FC Nürnberg 30 (2)
2010–2014 FC Luzern 86 (17)
2014–2015 FC Aarau 37 (1)
2015–2016 FC Le Mont 19 (1)
2016–2017 Zug 94 14 (2)
Tổng cộng 377 (52)
Sự nghiệp đội tuyển quốc gia
Năm Đội ST (BT)
2004–2008 Thụy Sĩ 35 (5)
*Số trận ra sân và số bàn thắng ở câu lạc bộ tại giải quốc gia

Daniel Gygax (sinh ngày 28 tháng 8 năm 1981) là một cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Thụy Sĩ chơi ở vị trí tiền vệ cánh hoặc tiền đạo hộ công.[2] Gygax đã từng có 35 lần ra sân quốc tế cho Đội tuyển bóng đá quốc gia Thụy Sĩ, và có trong danh sách tham dự 2 Giải vô địch bóng đá châu ÂuGiải vô địch bóng đá thế giới 2006.

Sự nghiệp thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Đầu đời

[sửa | sửa mã nguồn]

Gygax được sinh ra vào ngày 28 tháng 8 năm 1981 ở Zürich, Thụy Sĩ.

Vào ngày 7 tháng 7 năm 2008, Gygax chuyển tới câu lạc bộ 1. FC Nürnberg tại Bundesliga 2.

Anh rời đội bóng vào ngày 30 tháng 6 năm 2010 để gia nhập FC Luzern. Gygax, cùng với tân binh Hakan Yakin đã giúp đội bóng bất ngờ dẫn đầu trong nửa đầu Giải bóng đá vô địch quốc gia Thụy Sĩ mùa giải 2010–11. Anh đã ghi 7 bàn thắng cho đội bóng trong mùa giải đó.

Giải nghệ

[sửa | sửa mã nguồn]

Gygax giải nghệ ở tuổi 35, vào cuối mùa giải 2016–17.

Sự nghiệp quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Gygax ra mắt quốc tế cho Thụy Sĩ vào ngày 31 tháng 3 năm 2004, khi vào sân thay cho Hakan Yakin trong trận thua 1–0 trước Hy Lạp.[3] Anh ghi bàn thắng quốc tế đầu tiên vào ngày 6 tháng 6, trong chiến thắng 1-0 trước Liechtenstein. Tại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2004, anh đã chơi trong hai trận vòng bảng cuối cùng của Thụy Sĩ, và hai trận đầu tiên tại vòng bảng của Giải vô địch bóng đá thế giới 2006. Trận đấu quốc tế cuối cùng của anh diễn ra vào ngày 11 tháng 6 năm 2008, khi vào sân thay người trong trận thua 1-2 trước Thổ Nhĩ Kỳ tại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008.[4]

Bàn thắng quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]
Nguồn:[4]
Bàn thắng Ngày Địa điểm Đối thủ Tỉ số Kết quả Giải đấu Nguồn
1. 6 tháng 6 năm 2004 Hardturm, Zürich, Thụy Sĩ  Liechtenstein 1–0 1–0 Giao hữu
2. 9 tháng 2 năm 2005 Sân vận động Maktoum bin Rashid Al Maktoum, Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất  UAE 1–0 2–1 Giao hữu
3. 7 tháng 9 năm 2005 Sân vận động GSP, Strovolos, Síp  Síp 3–1 3–1 Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2006
4. 1 tháng 3 năm 2006 Hampden Park, Glasgow, Scotland  Scotland 2–0 3–1 Giao hữu
5. 31 tháng 5 năm 2006 Sân vận động Genève, Lancy, Thụy Sĩ  Ý 1–1 1–1 Giao hữu

Danh hiệu

[sửa | sửa mã nguồn]

FC Zürich

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “2006 FIFA World Cup Germany: List of Players: Switzerland” (PDF). FIFA. 21 tháng 3 năm 2014. tr. 27. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2019.
  2. ^ “Gygax, Daniel” (bằng tiếng Đức). kicker.de. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2011.
  3. ^ “Greece v Switzerland”. EU-football.info. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2014.
  4. ^ a b “Daniel Gygax”. EU-Football.info. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2014.
  5. ^ “Schweizer-Cup - Swisscom-Cup - Final”. football.ch. Truy cập ngày 2 tháng 11 năm 2022.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
6 vụ kỳ án của thế giới crypto
6 vụ kỳ án của thế giới crypto
Crypto, tiền điện tử, có lẽ cũng được gọi là một thị trường tài chính. Xét về độ tuổi, crypto còn rất trẻ khi đặt cạnh thị trường truyền thống
Cách phân biệt Content Creator, Copywriter và Content Writer
Cách phân biệt Content Creator, Copywriter và Content Writer
Trong bài viết này, mình sẽ chia sẻ cho mấy ní cách phân biệt Content Creator, Copywriter và Content Writer nè
Bọt trong Usucha có quan trọng không?
Bọt trong Usucha có quan trọng không?
Trong một thời gian, trường phái trà đạo Omotesenke là trường phái trà đạo thống trị ở Nhật Bản, và usucha mà họ làm trông khá khác so với những gì bạn có thể đã quen.
Sáu việc không nên làm sau khi ăn cơm
Sáu việc không nên làm sau khi ăn cơm
Tin rằng có rất nhiều người sau bữa ăn sẽ ăn thêm hoặc uống thêm thứ gì đó, hơn nữa việc này đã trở thành thói quen