Giải vô địch bóng đá châu Âu 2004

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2004
Campeonato da Europa de Futebol 2004 (tiếng Bồ Đào Nha)
Logo chính thức
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàBồ Đào Nha
Thời gian12 tháng 6 – 4 tháng 7
Số đội16
Địa điểm thi đấu10 (tại 8 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Hy Lạp (lần thứ 1)
Á quân Bồ Đào Nha
Thống kê giải đấu
Số trận đấu31
Số bàn thắng77 (2,48 bàn/trận)
Số khán giả1.156.473 (37.306 khán giả/trận)
Vua phá lướiCộng hòa Séc Milan Baroš (5 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Hy Lạp Theodoros Zagorakis
2000
2008

Giải vô địch bóng đá châu Âu 2004 (UEFA Euro 2004) được tổ chức ở Bồ Đào Nha từ ngày 12 tháng 6 cho đến ngày 4 tháng 7 năm 2004. Đây là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ 12, được tổ chức bốn năm một lần bởi UEFA. Đội tuyển Hy Lạp gây bất ngờ lớn khi đoạt chức vô địch châu Âu đầu tiên của mình, dù không được đánh giá cao trước khi vào giải. Người ghi bàn thắng duy nhất trong trận chung kết giữa Hy Lạp và Bồ Đào Nha là tiền đạo Angelos Charisteas.[1] Pháp là đương kim vô địch nhưng thua ở tứ kết trước Hy Lạp.

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Các quốc gia lọt vào vòng chung kết Euro 2004

Các quốc gia tham dự vòng chung kết lần này gồm:

Đội tuyển Các lần tham dự trước
 Anh 6 (1968, 1980, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Đức 8 (1972, 1976, 1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Hà Lan 6 (1976, 1980, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Latvia Lần đầu
 Pháp 5 (1960, 1984, 1992, 1996, 2000)
 Nga 7 (1960, 1964, 1968, 1972, 1988, 1992, 1996)
 Đan Mạch 6 (1964, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000)
 Bulgaria 1 (1996)
 Croatia 1 (1996)
 Cộng hòa Séc 5 (1960, 1976, 1980, 1996, 2000)
 Ý 5 (1968, 1980, 1988, 1996, 2000)
 Bồ Đào Nha 3 (1984, 1996, 2000)
 Thụy Điển 2 (1992, 2000)
 Tây Ban Nha 6 (1964, 1980, 1984, 1988, 1996, 2000)
 Thụy Sĩ 1 (1996)
 Hy Lạp 1 (1980)

Phân loại hạt giống

[sửa | sửa mã nguồn]

Các sân vận động

[sửa | sửa mã nguồn]
Lisboa Aveiro
Sân vận động Ánh sáng Sân vận động José Alvalade Sân vận động Thành phố Aveiro
Sức chứa: 65.647 Sức chứa: 50.095 Sức chứa: 32.830
Porto Faro/Loulé
Sân vận động Dragão Sân vận động Bessa Sân vận động Algarve
Sức chứa: 50.033 Sức chứa: 28.263 Sức chứa: 30.305
Braga Guimarães Coimbra Leiria
Sân vận động Thành phố Braga Sân vận động D. Afonso Henriques Sân vận động Thành phố Coimbra Sân vận động Dr. Magalhães Pessoa
Sức chứa: 30.286 Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 29.622 Sức chứa: 28.642

Trọng tài

[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách 12 trọng tài chính của Euro 2004:[2]

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng đấu bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội giành quyền vào vòng trong.
Đội Số trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
 Bồ Đào Nha 3 2 0 1 4 2 +2 6
 Hy Lạp 3 1 1 1 4 4 0 4
 Tây Ban Nha 3 1 1 1 2 2 0 4
 Nga 3 1 0 2 2 4 −2 3
12 tháng 6 năm 2004
Bồ Đào Nha  1–2  Hy Lạp
Tây Ban Nha  1–0  Nga
16 tháng 6 năm 2004
Hy Lạp  1–1  Tây Ban Nha
Nga  0–2  Bồ Đào Nha
20 tháng 6 năm 2004
Tây Ban Nha  0–1  Bồ Đào Nha
Nga  2–1  Hy Lạp
Đội Số trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
 Pháp 3 2 1 0 7 4 +3 7
 Anh 3 2 0 1 8 4 +4 6
 Croatia 3 0 2 1 4 6 −2 2
 Thụy Sĩ 3 0 1 2 1 6 −5 1
13 tháng 6 năm 2004
Thụy Sĩ  0–0  Croatia
Pháp  2–1  Anh
17 tháng 6 năm 2004
Anh  3–0  Thụy Sĩ
Croatia  2–2  Pháp
21 tháng 6 năm 2004
Croatia  2–4  Anh
Thụy Sĩ  1–3  Pháp
Đội Số trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
 Thụy Điển 3 1 2 0 8 3 +5 5
 Đan Mạch 3 1 2 0 4 2 +2 5
 Ý 3 1 2 0 3 2 +1 5
 Bulgaria 3 0 0 3 1 9 −8 0
14 tháng 6 năm 2004
Đan Mạch  0–0  Ý
Thụy Điển  5–0  Bulgaria
18 tháng 6 năm 2004
Bulgaria  0–2  Đan Mạch
Ý  1–1  Thụy Điển
22 tháng 6 năm 2004
Ý  2–1  Bulgaria
Đan Mạch  2–2  Thụy Điển
Đội Số trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
 Cộng hòa Séc 3 3 0 0 7 4 +3 9
 Hà Lan 3 1 1 1 6 4 +2 4
 Đức 3 0 2 1 2 3 −1 2
 Latvia 3 0 1 2 1 5 −4 1
15 tháng 6 năm 2004
Cộng hòa Séc  2–1  Latvia
Đức  1–1  Hà Lan
19 tháng 6 năm 2004
Latvia  0–0  Đức
Hà Lan  2–3  Cộng hòa Séc
23 tháng 6 năm 2004
Hà Lan  3–0  Latvia
Đức  1–2  Cộng hòa Séc

Vòng đấu loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ, luật bàn thắng bạcloạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết.

Tứ kết Bán kết Chung kết
                   
24 tháng 6 - Lisboa        
  Bồ Đào Nha  2 (6)
30 tháng 6 – Lisboa
  Anh  2 (5)  
  Bồ Đào Nha  2
26 tháng 6 - Loulé
      Hà Lan  1  
  Thụy Điển  0 (4)
4 tháng 7 – Lisboa
  Hà Lan (pen.)  0 (5)  
  Bồ Đào Nha  0
25 tháng 6 - Lisboa    
    Hy Lạp  1
  Pháp  0
1 tháng 7 - Porto
  Hy Lạp  1  
  Hy Lạp (h.p.)  1
27 tháng 6 - Porto
      Cộng hòa Séc  0  
  Cộng hòa Séc  3
  Đan Mạch  0  
 

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Bồ Đào Nha 2–2 (s.h.p.) Anh
Chi tiết
Loạt sút luân lưu
6–5
Khán giả: 65.000
Trọng tài: Urs Meier (Thụy Sĩ)



Pháp 0–1 Hy Lạp
Chi tiết Charisteas  65'


Cộng hòa Séc 3–0 Đan Mạch
Koller  49'
Baroš  63'65'
Chi tiết
Khán giả: 41.092
Trọng tài: Valentin Ivanov (Nga)

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Bồ Đào Nha 2–1 Hà Lan
Ronaldo  26'
Maniche  58'
Chi tiết Andrade  63' (l.n.)

Hy Lạp 1–0 (s.h.p.) Cộng hòa Séc
Dellas Ghi bàn thắng bạc in the 105+1 phút 105+1' Chi tiết
Khán giả: 42.449
Trọng tài: Pierluigi Collina (Ý)

Hy Lạp đi tiếp nhờ luật bàn thắng bạc.

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Bồ Đào Nha 0–1 Hy Lạp
Chi tiết Charisteas  57'
Khán giả: 62.865
Trọng tài: Markus Merk (Đức)

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình tiêu biểu của UEFA

[sửa | sửa mã nguồn]
Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo

Bảng xếp hạng giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
R Đội G Pld W D L GF GA GD Pts
1  Hy Lạp A 6 4 1 1 7 4 +3 13
2  Bồ Đào Nha A 6 3 1 2 8 6 +2 10
Bị loại ở bán kết
3  Cộng hòa Séc D 5 4 0 1 10 5 +5 12
4  Hà Lan D 5 1 2 2 8 5 +3 5
Bị loại ở tứ kết
5  Anh B 4 2 1 1 10 6 +4 7
6  Pháp B 4 2 1 1 7 5 +2 7
7  Thụy Điển C 4 1 3 0 8 3 +5 6
8  Đan Mạch C 4 1 2 1 4 5 −2 5
Bị loại ở vòng bảng
9  Ý C 3 1 2 0 3 2 +1 5
10  Tây Ban Nha D 3 1 1 1 2 2 0 4
11  Nga A 3 1 0 2 2 4 −2 3
12  Đức D 3 0 2 1 2 3 −1 2
13  Croatia B 3 0 2 1 4 6 −2 2
14  Latvia D 3 0 1 2 1 5 −4 1
15  Thụy Sĩ B 3 0 1 2 1 6 −5 1
16  Bulgaria C 3 0 0 3 1 9 −8 0

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ McCarra, Kevin (5 tháng 7 năm 2004). “Charisteas the hero as Greece defy the odds”. The Guardian. Guardian News and Media. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2012.
  2. ^ UEFA Euro 2004 referees Lưu trữ 2011-07-16 tại Wayback Machine (Danh sách trọng tài của Euro 2004) (tiếng Anh)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Vì sao Arcane là một tác phẩm nghệ thuật tinh tế
Vì sao Arcane là một tác phẩm nghệ thuật tinh tế
Vì sao 'Arcane' là một tác phẩm nghệ thuật tinh tế? Nó được trình chiếu cho khán giả toàn cầu nhưng dựa trên tiêu chuẩn khắt khe để làm hài lòng game thủ
Decarabian có thực sự là bạo chúa - Venti là kẻ phản động
Decarabian có thực sự là bạo chúa - Venti là kẻ phản động
Bài viết này viết theo quan điểm của mình ở góc độ của Decarabian, mục đích mọi người có thể hiểu/tranh luận về góc nhìn toàn cảnh hơn
Những điều cần biết về nguyên tố thảo - Genshin Impact
Những điều cần biết về nguyên tố thảo - Genshin Impact
Trước hết, hệ Thảo sẽ không tương tác trực tiếp với Băng, Nham và Phong. Nhưng chỉ cần 3 nguyên tố là Thủy, Hỏa, Lôi
Nhân vật Yamada Asaemon Sagiri -  Jigokuraku
Nhân vật Yamada Asaemon Sagiri - Jigokuraku
Yamada Asaemon Sagiri (山田やま浅だあェえも門ん 佐さ切ぎり) là Asaemon hạng 12 của gia tộc Yamada, đồng thời là con gái của cựu thủ lĩnh gia tộc, Yamada Asaemon Kichij