Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin

Huy chương Giải thưởng Hòa bình Lenin (mặt trước)
Huy chương Giải thưởng Hòa bình Lenin (mặt sau)

Giải thưởng Quốc tế Lenin hay Giải thưởng Quốc tế Lenin vì sự củng cố hòa bình giữa các dân tộc (tiếng Nga:Международная Ленинская премия мира hay Международная Ленинская премия «За укрепление мира между народами»), thường gọi Giải thưởng Hòa bình Lenin, là một giải thưởng của Liên bang Xô Viết tương tự Giải Nobel Hòa bình. Giải thưởng này được trao tặng bởi một hội đồng quốc gia do chính phủ Liên Xô cử ra để xác định những nhân vật nổi tiếng mà theo họ là "đã củng cố sự hòa bình giữa các dân tộc".

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tên gốc của giải này là Giải thưởng Quốc tế Stalin vì sự củng cố hòa bình giữa các dân tộc, bắt đầu vào 21 tháng 12 năm 1949, bởi sắc lệnh (ukaz) của Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao nhân dịp kỉ niệm sinh nhật thứ 70 của Joseph Stalin (trên thực tế là lúc này đã 71 tuổi). Không giống như giải Nobel, Giải thưởng Hòa bình Stalin thường được trao tặng cho một số cá nhân trong một năm thay vì chỉ một cá nhân hay tổ chức. Những người được trao tặng đa phần là những người cộng sản và ủng hộ Liên Xô. Năm 1956, sau diễn văn của Nikita Sergeyevich Khrushchyov đọc tại Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20, vào ngày 6 tháng 9, giải thưởng Quốc tế Stalin đã đổi tên thành Giải thưởng Quốc tế Lenin vì sự củng cố hòa bình giữa các dân tộc. Những người đã nhận giải này trước đó được yêu cầu trả lại chứng nhận Giải thưởng Hòa bình Stalin của họ để thay thế bằng Giải thưởng Hoà bình Lenin. Ngày 11 tháng 12 năm 1989, theo quyết định của Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao, giải thưởng này lại đổi tên lần nữa thành Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin (tiếng Nga: международная Ленинская премия мира)[1]. Hai năm sau, năm 1991, sau khi Liên Xô tan rã, chính phủ Nga hủy bỏ chương trình phát giải thưởng này.

Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin (hay Giải thưởng Quốc tế Lenin) khác với Giải thưởng Hòa bình Quốc tế được trao bởi Hội đồng Hòa bình Thế giới, và cũng khác Giải thưởng Stalin hay Giải thưởng Lenin là những giải thưởng được trao tặng cho các nhà khoa học, nhà toán học, nhà văn, nghệ sĩ và kiến trúc sư.

Danh sách những người được trao tặng[sửa | sửa mã nguồn]

1950 - 1955[sửa | sửa mã nguồn]

1957-1960 (Giải thưởng Quốc tế Lenin vì sự củng cố hòa bình giữa các dân tộc)[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1960[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1970[sửa | sửa mã nguồn]

Thập niên 1980[sửa | sửa mã nguồn]

1990[sửa | sửa mã nguồn]

1. Mandela được trao tặng Giải thưởng Hòa bình Quốc tế Lenin năm 1990, nhưng do bị kết án và giam giữ ở Nam Phi nên không thể đến nhận giải thưởng này cho đến tận năm 2002.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “ПОСТАНОВЛЕНИЕ ПРЕЗИДИУМА ВС СССР ОТ 11.12.1989 N 905-1 О МЕЖДУНАРОДНОЙ ЛЕНИНСКОЙ ПРЕМИИ МИРА” (bằng tiếng Nga). ngày 12 tháng 10 năm 2006.
  2. ^ a b c d e f g О присуждении международных Сталинских премий "За укрепление мира между народами" за 1950 год. Pravda. 6 tháng 4 năm 1951 [1]
  3. ^ a b c d e f g Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1959.
  4. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga) (ấn bản 2). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1953. tr. vol. 24, p. 366.
  5. ^ a b c d e f g h i j k Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga) (ấn bản 3). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. In some cases in GSE's 3rd edition the year is that, "in which" the Prize was awarded, in other cases - "for which". Hence, the year "1970" there seems to be the Prize "for 1969" or "for 1968-1969"
  6. ^ a b Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1989.
  7. ^ a b c d e f g h i Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1958.
  8. ^ a b c d e f О присуждении международных Сталинских премий "За укрепление мира между народами" за 1955 год. Pravda. 21 tháng 12 năm 1955, page 1 [2] Lưu trữ 2007-09-27 tại Wayback Machine
  9. ^ a b c d e Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1960.
  10. ^ a b c Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1961.
  11. ^ a b c d e f g h Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1962.
  12. ^ a b c d e Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1963.
  13. ^ Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1965.
  14. ^ a b Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1964.
  15. ^ "Modibo Keita." Encyclopedia of World Biography, 2nd ed. 17 Vols. Gale Research, 1998.
  16. ^ a b c Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1966.
  17. ^ a b c d e Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1967. tr. 623.
  18. ^ a b c d e f Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1968. tr. 622.
  19. ^ a b c d e f Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1969. tr. 607.
  20. ^ a b c d e f Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1972. tr. 618.
  21. ^ a b c d Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1973. tr. 634.
  22. ^ a b c Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1975. tr. 653.
  23. ^ a b c d e f Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1977. tr. 633.
  24. ^ a b c d e f Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1979. tr. 573.
  25. ^ a b c d e Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1980. tr. 577.
  26. ^ a b c d Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1983.
  27. ^ a b c d e f Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1985. tr. 571.
  28. ^ a b c d e Yearbook of the Great Soviet Encyclopedia (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1987. tr. 599.
  29. ^ The Great Encyclopedic Dictionary (bằng tiếng Nga). Moskva: Sovetskaya Enciklopediya. 1991. tr. vol. 1, p. 759.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Lịch sử nước biển khởi nguyên - Genshin Impact
Lịch sử nước biển khởi nguyên - Genshin Impact
Thế giới ngày xưa khi chưa có Thần - hay còn gọi là “Thế giới cũ” - được thống trị bởi bảy vị đại vương đáng sợ
Nhân vật Beta - The Eminence in Shadow
Nhân vật Beta - The Eminence in Shadow
Cô ấy được biết đến với cái tên Natsume Kafka, tác giả của nhiều tác phẩm văn học "nguyên bản" thực sự là phương tiện truyền thông từ Trái đất do Shadow kể cho cô ấy.
Tổng quan về các nền tảng game
Tổng quan về các nền tảng game
Bài viết này ghi nhận lại những hiểu biết sơ sơ của mình về các nền tảng game dành cho những ai mới bắt đầu chơi game
Những con quỷ không thể bị đánh bại trong Kimetsu no Yaiba
Những con quỷ không thể bị đánh bại trong Kimetsu no Yaiba
Nếu Akaza không nhớ lại được quá khứ nhờ Tanjiro, anh sẽ không muốn tự sát và sẽ tiếp tục chiến đấu