Giải vô địch điền kinh thế giới

Giải vô địch điền kinh thế giới
World Athletics Championship
Tình trạngĐang thi đấu
Thể loạiGiải vô địch thế giới
Điền kinh
Diễn raMùa hè
Tần suấtMỗi 2 năm
Lần đầu tiên1983 (1983)
Lần gần nhất2019
Tổ chức bởiIAAF
Trang chủwww.worldathletics.org

Giải vô địch điền kinh thế giới là giải điền kinh do Liên đoàn Điền kinh thế giới- World Athletics (trước đây là IAAF) tổ chức mỗi hai năm một lần. Giải vô địch thế giới đã được bắt đầu vào năm 1976 khi Ủy ban Olympic quốc tế quyết định bỏ nội dung 50 km đi bộ nam ở Thế vận hội Montreal 1976, mặc dù nội dụng này có mặt tại tất cả các kì Olympics từ năm 1932.Vì thế, IAAF tổ chức một giải vô địch thế giới của riêng tổ chức một tháng rưỡi sau Thế vận hội (với 1 nội dung duy nhất là 50 km đi bộ).[1][2] Đó là Giải vô địch thế giới đầu tiên mà IAAF đã tổ chức tách biệt với Thế vận hội Olympic (theo truyền thống thì khác với các môn như bóng đá hay quần vợt thì Olympics được coi là giải vô địch thế giới của môn điền kinh). Liên đoàn điền kinh thế giới quyết định tổ chức giải đấu thứ hai vào năm 1980 (với các nội dung không được thi đấu tại Olympics). Cả hai giải năm 1976 và 1980 không được xem là giải vô địch thế giới chính thức của môn điền kinh mà chỉ là tiền thân (do không bao gồm nhiều các nội dung chuẩn), nhưng các vận động viên tham dự vẫn được công nhận thành tích và kỉ lục (do vẫn là giải được Liên đoàn tổ chức).

Giải vô địch điền kinh thế giới vào năm 1983 chính thức đánh dấu sự có mặt của các nội dung trong môn điền kinh. Cho đến năm 1980, các nhà vô địch Olympic được mặc định coi là vô địch điền kinh thế giới. Kể từ khi bắt đầu, giải được tổ chức 4 năm một lần. Bắt đầu từ năm 1991, giải chuyển qua tổ chức 2 năm một lần.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ý tưởng có Giải vô địch thế giới điền kinh đã xuất hiện trước giải đấu năm 1983. Năm 1913, Liên đoàn điền kinh thế giới quyết định rằng Thế vận hội Olympic sẽ là giải vô địch thế giới của môn điền kinh. Với điều kiện về di chuyển và tài chính thì trong vòng 50 năm điều này là phù hợp (do điền kinh thời gian trên chỉ thi đấu nghiệp dư). Năm 1976 tại cuộc họp của Hội đồng điền kinh thế giới ở Puerto Rico, Giải vô địch thế giới điền kinh tách biệt với môn điền kinh ở Thế vận hội mùa hè đã được phê duyệt.

Sau các khi nhận thầu đăng cai từ hai thành phố Stuttgart, Tây ĐứcHelsinki, Phần Lan, Hội đồng điền kinh đã quyết định trao quyền đăng cai cho giải vô địch điền kinh thế giới chính thức lần đầu tiên, diễn ra vào năm 1983 và được tổ chức tại Sân vận động Olympic Helsinki (nơi tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1952).

Có hai giải vô địch thế giới được tổ chức trước giải chính thức năm 1983. Giải vô địch thế giới năm 1976 chỉ có một nội dung - đi bộ 50 km nam. Bốn năm sau, Giải vô địch thế giới năm 1980 chỉ có hai sự kiện dành cho phụ nữ mới được phê duyệt, (vượt rào 400 mét và 3000 mét). Cả hai đều không nằm trong môn điền kinh tại Thế vận hội Mùa hè 1980.[3][4]

Qua các năm, quy mô của giải được mở rộng. Năm 1983, tức năm chính thức đầu tiên ước tính có khoảng 1.300 vận động viên từ 154 quốc gia tham gia.[5] Đến giải năm 2003, tại Paris, số vận động viên tăng lên 1907 từ 203 quốc gia, với 179 nước có bản quyền phát sóng truyền hình.

Số lượng nội dung cũng được thay đổi qua các năm, chủ yếu là tăng thêm các nội dung cho nữ. Đến năm 2005, sự khác biệt duy nhất về số lượng giữa nam giới và nữ giới là môn 50 km đi bộ nam (chưa có nội dung cho nữ) và hai khác biệt về cơ cấu ở môn 110 mét vượt ràomười môn phối hợp (với nam) so với 100 mét vượt ràobảy môn phối hợp

Danh sách sau đây thể hiện các nội dung được thêm qua các năm

  • 1987, 10.000 m và 10 km đi bộ nữ.
  • 1993, Nhảy xa ba bước của nữ.
  • 1995, 3.000 m của nữ được thay thế bằng 5000 m (giống với nội dung của nam).
  • 1999, Nhảy sàoném búa của nữ được thêm vào và đi bộ 20 km thay thế 10 km đi bộ ở nội dung của nữ (giống với nội dung của nam).
  • 2005 3000 m vượt chướng ngại vật của nữ
  • 2017, 50 km đi bộ của nữ (lúc này số lượng các môn của nam và nữ bằng nhau)
  • 2019, 4 × 400 m tiếp sức hỗn hợp (lần đầu tiên các vận động viên nam và nữ tham dự một nội dung(.

Các giải vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]
Thứ tự Năm Thành phố Quốc gia Ngày Sân tổ chức Sức chứa Số nội dung Số quốc gia Số vận động viên Đứng đầu bảng
1976 Malmö  Thụy Điển 18 Sep Malmö Stadion 30,000 1 20 42  Liên Xô
1980 Sittard  Hà Lan 14 – 16 Aug De Baandert 22,000 2 21 42  Đông Đức
1st 1983 Helsinki  Phần Lan 7 – 14 Aug Olympiastadion 50,000 41 153 1,333  Đông Đức
2nd 1987 Roma  Ý 28 Aug – 6 Sep Stadio Olimpico 60,000 43 156 1,419  Đông Đức
3rd 1991 Tokyo  Nhật Bản 23 Aug – 1 Sep Olympic Stadium 48,000 43 162 1,491  Hoa Kỳ
4th 1993 Stuttgart  Đức 13 – 22 Aug Gottlieb-Daimler-Stadion 70,000 44 187 1,630  Hoa Kỳ
5th 1995 Gothenburg  Thụy Điển 5 – 13 Aug Ullevi 42,000 44 190 1,755  Hoa Kỳ
6th 1997 Athens  Hy Lạp 1 – 10 Aug Olympiako Stadio 75,000 44 197 1,785  Hoa Kỳ
7th 1999 Seville  Tây Ban Nha 20 – 29 Aug Estadio Olímpico 70,000 46 200 1,750  Hoa Kỳ
8th 2001 Edmonton  Canada 3 – 12 Aug Commonwealth Stadium 60,000 46 189 1,677  Nga
9th 2003 Paris  Pháp 23 – 31 Aug Stade de France 78,000 46 198 1,679  Hoa Kỳ
10th 2005 Helsinki  Phần Lan 6 – 14 Aug Olympiastadion 45,000 47 191 1,688  Hoa Kỳ
11th 2007 Osaka  Nhật Bản 24 Aug – 2 Sep Nagai Stadium 45,000 47 197 1,800  Hoa Kỳ
12th 2009 Berlin  Đức 15 – 23 Aug Olympiastadion 74,000 47 200 1,895  Hoa Kỳ
13th 2011 Daegu  Hàn Quốc 27 Aug – 4 Sep Sân vận động Daegu 65.000 47 199 1,742  Hoa Kỳ
14th 2013 Moskva  Nga 10 – 18 Aug Sân vận động Luzhniki 78.000 47 203 1,784  Hoa Kỳ
15th 2015 Bắc Kinh  Trung Quốc 22 – 30 Aug Sân vận động Quốc gia Bắc Kinh 80.000 47 205 1,761  Kenya
16th 2017 Luân Đôn  Vương quốc Anh 4 – 13 Aug Sân vận động Luân Đôn 60.000 48 205 2,036  Hoa Kỳ
17th 2019 Doha  Qatar 27 Sep – 6 Oct Sân vận động Quốc tế Khalifa 48.000 49 206 1,772  Hoa Kỳ
18th 2022 Eugene  Hoa Kỳ 15 – 24 July Hayward Field 30,000 49
19th 2023 Budapest  Hungary 18 – 27 Aug National Athletics Centre 40,000

Bảng tổng huy chương qua các kì

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ tỉ lệ số huy chương tại giải điền kinh thế giới

Cập nhật sau Giải vô địch điền kinh thế giới 2019.

HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Hoa Kỳ17011794381
2 Kenya605041151
3 Nga435248143
4 Đức383647121
5 Jamaica354943127
6Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh303638104
7 Ethiopia29302685
8 Liên Xô23272878
9 Cuba22241460
10Cộng hòa Dân chủ Đức Đông Đức 21191656
11 Trung Quốc19252367
12 Ba Lan19152559
13 Cộng hòa Séc155525
14 Pháp13182354
15 Úc12141036
16 Nam Phi127827
17 Ý11161744
18 Ukraina11131539
19 Maroc1012830
20 Belarus10111233
21 Thụy Điển96621
22 Na Uy94417
23 Bahamas89825
24 Tây Ban Nha7181439
25 Phần Lan78722
26 Bahrain73313
27 Canada6141636
28 Nhật Bản671629
29 Bồ Đào Nha67922
30 Algérie61310
31 New Zealand6118
32 România581124
33 Hy Lạp561122
34 Hà Lan55919
35 Bulgaria53816
36Cờ Tiệp Khắc Tiệp Khắc44311
37 Croatia4329
38 Qatar4239
39 Uganda4228
 Colombia4228
41 Ireland4206
42 Thụy Sĩ4048
 Vận động viên trung lập được ủy quyền[1]38112
43 Tây Đức36312
44 Trinidad và Tobago35715
45 México34714
46 Litva3216
47 Mozambique3115
 Ecuador3115
49 Đan Mạch3014
50 Estonia26210
51 Cộng hòa Dominica2114
52 Tajikistan2103
53 Grenada2013
 Venezuela2013
55 Brasil16613
56 Namibia1416
57 Thổ Nhĩ Kỳ1304
58 Bỉ1258
59 Zambia1203
60 Slovenia1135
61 Tunisia1113
62 Botswana1102
 Eritrea1102
 Panama1102
65 Saint Kitts và Nevis1045
66 Slovakia1034
67 Syria1023
68 Sénégal1012
 Somalia1012
70 CHDCND Triều Tiên1001
 Barbados1001
72 Hungary07714
73 Nigeria0459
74 Bờ Biển Ngà0415
75 Kazakhstan0358
76 Burundi0213
 Israel0213
 Djibouti0213
79 Puerto Rico0202
 Cameroon0202
81 Áo0134
82 Tanzania0112
 Síp0112
 Latvia0112
 Ghana0112
 Bosna và Hercegovina0112
 Suriname0112
 Sri Lanka0112
89 Sudan0101
 Bermuda0101
 Ai Cập0101
92 Serbia0033
93 Ả Rập Xê Út0011
 Ấn Độ0011
 Hàn Quốc0011
 Iran0011
 Dominica0011
 Burkina Faso0011
 Haiti0011
 Zimbabwe0011
 Quần đảo Cayman0011
 Samoa thuộc Mỹ0011
Tổng số (102 đơn vị)7797877812347
Ghi chú

Bảng tính điểm tổng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong bảng điểm đặt IAAF, vận động viên dành huy chương vàng được 8 điểm, huy chương bạc được 7,... cho đến người đứng thứ 8 được 1. Nếu có hòa về thành tích thì các vận động viên hòa sẽ chia điểm.

Cập nhật sau Giải vô địch năm 2017, chỉ tính 5 quốc gia cao nhất [6]

Xếp hạng Quốc gia liên_kết=1 liên_kết=2 3liên_kết= 4 5 6 7 8 Top 3 Điểm
1 liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 155 106 + 1 = 88 + 2 = 64 + 5 = 79 + 3 = 66 + 3 = 67 65 + 4 = 352 3600
2 liên_kết=|viền  Đức [a] 60 61 60 + 2 = 74 + 2 = 64 + 1 = 59 + 1 = 51 + 5 = 42 + 1 = 183 2246,5
3 liên_kết=|viền  Nga [b] 46 51 + 5 = 46 + 3 = 55 + 2 = 44 + 3 = 44 + 2 = 36 + 1 = 41 151 1772
4 liên_kết=|viền  Kenya 55 48 37 42 35 23 42 16 140 1517
5  Vương quốc Anh 28 33 38 37 + 2 = 45 + 1 = 30 + 1 = 27 + 1 = 21 99 1229
  • ^[a] Bao gồm điểm của các vận động viên Tây Đức và Đông Đức
  • ^[b] Bao gồm điểm của các Vận động viên Trung lập (do Nga bị cấm thi đấu do bê bối doping)

Các vận động viên nhiều huy chương vàng

[sửa | sửa mã nguồn]

Phần in đậm ở tên vận động viên thể hiện các vận động viên vẫn đang thi đấu.

Tất cả các nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]
Xếp hạng Vận động viên Quốc gia Nội dung Từ Đến Vàng Bạc Đồng Tổng
1 Usain Bolt liên_kết=|viền  Jamaica 100 m/ 200 m/ 4 × 100 m 2007 2017 11 2 1 14
2 LaShawn Merritt liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 400 m/ 4 × 400 m 2005 2015 * 8 * 3 - * 11 *
3 Carl Lewis liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 100 m / 200 m / 4 × 100 m / Nhảy xa 1983 1993 số 8 1 1 10
4 Michael Johnson liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 200 m/ 400 m/ 4 × 400 m 1991 1999 số 8 - - số 8
5 Mo Farah  Vương quốc Anh 5000 m / 10.000 m 2011 2017 6 2 - 8
6 Serge Bubka liên_kết=|viền  Liên Xô
liên_kết=|viền  Ukraina
Nhảy sào 1983 1997 6 - - 6
7 Jeremy Wariner liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 400 m 4 × 400 m 2005 2009 5 1 - 6
8 Kenenisa Bekele liên_kết=|viền  Ethiopia 5000 m / 10.000 m 2003 2009 5 - 1 6
Lars Riedel liên_kết=|viền  Đức Ném đĩa 1991 2001 5 - 1 6
10 Maurice Greene liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 100 m/ 200 m/ 4 × 100 m 1997 2001 5 - - 5

* bao gồm một huy chương tiếp sức mà chỉ tham dự ở vòng loại

Nội dung cá nhân

[sửa | sửa mã nguồn]
Xếp hạng Vận động viên Quốc gia Nội dung Từ Đến Vàng Bạc Đồng Toàn bộ
1 Usain Bolt liên_kết=|viền  Jamaica 100 m/ 200 m 2007 2017 7 1 1 9
2 Mo Farah  Vương quốc Anh 5000 m / 10.000 m 2011 2017 6 2 - 8
3 Serge Bubka liên_kết=|viền  Liên Xô
liên_kết=|viền  Ukraina
Nhảy sào 1983 1997 6 - - 6
Michael Johnson liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 200 m/ 400 m 1991 1999 6 - - 6
5 Carl Lewis liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 100 m/ 200 m/ Nhảy xa 1983 1993 5 1 1 7
6 Kenenisa Bekele liên_kết=|viền  Ethiopia 5000 m / 10.000 m 2003 2009 5 - 1 6
Lars Riedel liên_kết=|viền  Đức Ném đĩa 1991 2001 5 - 1 6
8 Kem Ezekiel liên_kết=|viền  Kenya 3000 m vượt chướng ngại vật 2003 2015 4 3 - 7
9 Haile Gebrselassie liên_kết=|viền  Ethiopia 5000 m/ 10.000 m 1993 2003 4 2 1 7
10 Hicham El Guerrouj liên_kết=|viền  Maroc 1500 m / 5000 m 1995 2003 4 2 - 6

Tất cả các nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]
Xếp hạng Vận động viên Quốc gia Nội dung Từ Đến Vàng Bạc Đồng Toàn bộ
1 Allyson Felix liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 200 m/ 400 m/ 4 × 100 m/ 4 × 400 m/ 4 × 400 m hỗn hợp 2005 2019 * 13 * 3 2 * 18 *
2 Shelly-Ann Fraser-Pryce liên_kết=|viền  Jamaica 100 m/ 200 m/ 4 × 100 m 2007 2019 9 * 2 * - * 11 *
3 Gail Devers liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 100 m/ 100 m vượt rào/ 4 × 100 m 1991 2001 5 3 - số 8
4 Sanya Richards-Ross liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 400 m / 4 × 400 m 2003 2015 5 2 - 7
5 Jessica Bread liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 4 × 400 m / 4 × 400 m hỗn hợp 2009 2019 *** 5 *** * 1 * - **** 6 ****
Tirunesh Dibaba liên_kết=|viền  Ethiopia 5000 m / 10.000 m 2003 2017 5 1 - 6
Natasha Hastings liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 4 × 400 m 2007 2017 **** 5 **** 1 - **** 6 ****
8 Jearl Miles Clark liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 400 m / 4 × 400 m 1993 2003 4 3 2 9
9 Valerie Adams (Vili) liên_kết=|viền  New Zealand Đẩy tạ 2005 2013 4 1 - 5
Vivian Cheruiyot liên_kết=|viền  Kenya 5000 m / 10.000 m 2007 2015 4 1 - 5

* bao gồm một huy chương tiếp sức mà chỉ tham dự ở vòng loại </br> *** bao gồm ba huy chương tiếp sức mà chỉ tham dự ở vòng loại </br> **** bao gồm bốn huy chương trong các sự kiện tiếp sức mà cô ấy chỉ tham gia

Nội dung cá nhân

[sửa | sửa mã nguồn]
Xếp hạng Vận động viên Quốc gia Nội dung Từ Đến Vàng Bạc Đồng Toàn bộ
1 Tirunesh Dibaba liên_kết=|viền  Ethiopia 5000 m / 10.000 m 2003 2017 5 1 - 6
2 Shelly-Ann Fraser-Pryce liên_kết=|viền  Jamaica 100 m / 200 m 2009 2019 5 - - 5
3 Gail Devers liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 100 m / 100 m vượt rào 1991 2001 4 2 - 6
4 Allyson Felix liên_kết=|viền  Hoa Kỳ 200 m / 400 m 2005 2017 4 1 2 7
5 Valerie Adams (Vili) liên_kết=|viền  New Zealand Đẩy tạ 2005 2013 4 1 - 5
Vivian Cheruiyot liên_kết=|viền  Kenya 5000 m / 10.000 m 2007 2015 4 1 - 5
7 Jackie Joyner-Kersee liên_kết=|viền  Hoa Kỳ Bảy môn phối hợp / Nhảy xa 1987 1993 4 - - 4
Brittney Reese liên_kết=|viền  Hoa Kỳ Nhảy xa 2009 2017 4 - - 4
Anita Włodarchot liên_kết=|viền  Ba Lan Ném búa 2009 2017 4 - - 4
10 Lưu Hồng liên_kết=|viền  Trung Quốc 20 km đi bộ 2009 2019 3 2 - 5

Nhiều lần tham dự nhất

[sửa | sửa mã nguồn]

Có 7 vận động viên đã thi đấu trong ít nhất 8 kì.[6]

App. Name Country Năms contested Events
13 Jesús Ángel García Bragado Tây Ban Nha 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 19 50 km walk
11 Susana Feitor  Bồ Đào Nha 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11 10 km walk / 20 km walk
João Vieira  Bồ Đào Nha 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 20 km walk / 50 km walk
10 Franka Dietzsch  Đức 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09 Discus throw
Nicoleta Grasu  România 93, 95, 97, 99, 01, 05, 07, 09, 11, 13 Discus throw
Virgilijus Alekna  Litva 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13 Discus throw
Kim Collins  Saint Kitts và Nevis 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 15 100 m / 200 m / 4x100 m
9 Laverne Eve  Bahamas 87, 91, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07 Javelin throw
Tim Berrett  Canada 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07 20 km walk / 50 km walk
Jackie Edwards  Bahamas 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07 Long Jump / Triple Jump
Maria Mutola  Mozambique 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07 800 m
Elisângela Adriano  Brasil 91, 93, 97, 01, 03, 05, 07, 09, 11 Shot put / Discus throw
Venelina Veneva-Mateeva  Bulgaria 91, 95, 99, 01, 03, 05, 09, 11, 15 High Jump
Danny McFarlane  Jamaica 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09 400 m / 400 m hurdles / 4x400 m
Hatem Ghoula  Tunisia 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 13 20 km walk
Debbie Ferguson-McKenzie  Bahamas 95, 97, 99, 01, 03, 07, 09, 11, 13 100 m / 200 m / 4x100 m
Nicola Vizzoni  Ý 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13 Hammer throw
Chris Brown  Bahamas 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15 400 m / 4x400 m
Zhang Wenxiu  Trung Quốc 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17 Hammer throw
Inês Henriques  Bồ Đào Nha 01, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 20 km walk / 50 km walk
Allyson Felix  Hoa Kỳ 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 200 m / 400 m / 4x100 m / 4x400 m / 4x400 m Mixed
Bat-Ochiryn Ser-Od  Mông Cổ 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 Marathon
8 Merlene Ottey  Jamaica /  Slovenia 83, 87, 91, 93, 95, 97, 03, 07 100 m / 200 m / 4x100 m
Jan Železný  Tiệp Khắc /  Cộng hòa Séc 87, 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03 Javelin throw
Yelena Nikolayeva  Liên Xô /  Nga 87, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05 10 km walk / 20 km walk
Fiona May  Anh /  Ý 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05 Long Jump
Beverly McDonald  Jamaica 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05 100 m / 200 m / 4x100 m
Lars Riedel  Đức 91, 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05 Discus throw
Dragutin Topić  SFR Yugoslavia / IWP * /

 FR Yugoslavia /  Serbia và Montenegro /  Serbia
91, 93, 95, 97, 99, 05, 07, 09 High Jump
Iryna Yatchenko  Liên Xô /  Belarus 91, 95, 97, 99, 01, 03, 07, 09 Discus throw
Eunice Barber  Sierra Leone /  Pháp 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07 Heptathlon / Long Jump / 100 m hurdles
Kevin Sullivan  Canada 93, 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07 1500 m
Manuel Martínez Tây Ban Nha 93, 95, 97, 01, 03, 05, 07, 09 Shot put
Steffi Nerius  Đức 93, 95, 99, 01, 03, 05, 07, 09 Javelin throw
Amy Acuff  Hoa Kỳ 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09 High Jump
Chandra Sturrup  Bahamas 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09 100 m / 200 m / 4x100 m
Aleksander Tammert  Estonia 95, 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09 Discus throw
María Vasco Tây Ban Nha 95, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11 10 km walk / 20 km walk
Koji Murofushi  Nhật Bản 95, 97, 99, 01, 03, 07, 11, 13 Hammer throw
Szymon Ziółkowski  Ba Lan 95, 99, 01, 05, 07, 09, 11, 13 Hammer throw
Marlon Devonish  Anh 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11 100 m / 200 m / 4x100 m
Nadine Kleinert  Đức 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11 Shot put
Sergey Makarov  Nga 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11 Javelin throw
Ēriks Rags  Latvia 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11 Javelin throw
Roman Šebrle  Cộng hòa Séc 97, 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11 Decathlon
Omar Zepeda  México 97, 01, 05, 07, 09, 11, 13, 17 20 km walk / 50 km walk
Mario Pestano Tây Ban Nha 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13 Discus throw
Félix Sánchez  Cộng hòa Dominica 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13 400 m hurdles / 4x400 m
Bouabdellah Tahri  Pháp 99, 01, 03, 05, 07, 09, 11, 13 1500 m / 3000 m steeplechase
Zoltán Kővágó  Hungary 01, 03, 05, 07, 09, 11, 15, 17 Discus throw
Mélina Robert-Michon  Pháp 01, 03, 07, 09, 13, 15, 17, 19 Discus throw
Ruth Beitia Tây Ban Nha 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17 High Jump
Gerd Kanter  Estonia 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17 Discus throw
Ezekiel Kemboi  Kenya 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17 3000 m steeplechase
Churandy Martina  Antille thuộc Hà Lan /  Hà Lan 03, 05, 07, 09, 11, 13, 15, 19 100 m / 200 m / 4x100 m
Zuzana Hejnová  Cộng hòa Séc 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 400 m hurdles / 4x400 m
Horacio Nava  México 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 20 km walk / 50 km walk
Krisztián Pars  Hungary 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 Hammer throw
Martyn Rooney  Anh 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 400 m / 4x400 m / 4x400 m Mixed
Levern Spencer  Saint Lucia 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 High Jump
Dragana Tomašević  Serbia và Montenegro /  Serbia 05, 07, 09, 11, 13, 15, 17, 19 Discus throw

* Tại Giải vô địch thế giới về điền kinh năm 1993 tại Stuttgart, Đức, Dragutin Topić đã hoàn thành với tư cách là người tham gia giải vô địch thế giới cá nhân (IWP) khi Liên đoàn thể thao Nam Tư bị IAAF đình chỉ do các lệnh trừng phạt của Liên Hợp Quốc xuất phát từ các cuộc chiến Nam Tư.

  1. ^ Matthews, Peter (2012). Historical Dictionary of Track and Field (pg. 217). Scarecrow Press (eBook). Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.
  2. ^ IAAF Statistics Book Moscow 2013 (pg. 179). IAAF/AFTS (2013). Edited by Mark Butler. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2013.
  3. ^ IAAF World Championships in Athletics. GBR Athletics. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.
  4. ^ Archive of Past Events. IAAF. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2013.
  5. ^ "First World Outdoor Championships in Helsinki a landmark for track & field." Lưu trữ 2020-08-06 tại Wayback Machine Usatf.org. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2012.
  6. ^ a b “IAAF Statistics Book – IAAF World Championships Doha 2019”. iaaf.org. tr. 48. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2019.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan