Giải vô địch bóng đá châu Âu 1980

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1980
Italia 1980
Campionato Europeo di Calcio 1980 (tiếng Ý)
Logo chính thức
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàÝ
Thời gian11 – 22 tháng 6
Số đội31 (vòng loại)
8 (vòng chung kết)
Địa điểm thi đấu4 (tại 4 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Tây Đức (lần thứ 2)
Á quân Bỉ
Hạng ba Tiệp Khắc
Hạng tư Ý
Thống kê giải đấu
Số trận đấu14
Số bàn thắng27 (1,93 bàn/trận)
Số khán giả345.463 (24.676 khán giả/trận)
Vua phá lướiTây Đức Klaus Allofs (3 bàn)
1976
1984

Giải vô địch bóng đá châu Âu 1980 (UEFA Euro 1980) là giải vô địch bóng đá châu Âu lần thứ sáu do UEFA tổ chức 4 năm một lần.[1] Vòng chung kết diễn ra tại Ý từ ngày 11 đến ngày 22 tháng 6 năm 1980. Đây là giải vô địch châu Âu đầu tiên có 8 đội ở vòng chung kết và là giải đấu cuối cùng có trận play-off tranh hạng ba. Đội tuyển Tây Đức giành chức vô địch châu Âu thứ hai của mình sau khi đánh bại Bỉ 2–1 ở trận chung kết.

Các sân vận động

[sửa | sửa mã nguồn]
Roma Milano
Sân vận động Olimpico San Siro
Sức chứa: 66.341 Sức chứa: 83.141
Napoli Torino
Sân vận động San Paolo Sân vận động Thành phố
Sức chứa: 81.101 Sức chứa: 71.180

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách cầu thủ

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Các quốc gia lọt vào vòng chung kết Euro 1980

Các quốc gia tham dự vòng chung kết lần này gồm:

Đội tuyển Các lần tham dự trước
 Bỉ 1 (1972)
 Tây Đức 2 (1972, 1976)
 Tiệp Khắc 2 (1960, 1976)
 Anh 1 (1968)
 Hy Lạp Lần đầu
 Ý 1 (1968)
 Hà Lan 1 (1976)
 Tây Ban Nha 1 (1964)

Trọng tài

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng đấu bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Pld W D L GF GA GD Điểm
 Tây Đức 3 2 1 0 4 2 +2 5
 Tiệp Khắc 3 1 1 1 4 3 +1 3
 Hà Lan 3 1 1 1 4 4 0 3
 Hy Lạp 3 0 1 2 1 4 −3 1
Tiệp Khắc 0–1 Tây Đức
Chi tiết Rummenigge  57'
Khán giả: 13.901
Trọng tài: Brian McGinlay (Scotland)

Hà Lan 1–0 Hy Lạp
Kist  65' (ph.đ.) Chi tiết
Khán giả: 14.990
Trọng tài: Adolf Prokop (Đức)

Tây Đức 3–2 Hà Lan
Allofs  20'  60'  65' Chi tiết Rep  79' (ph.đ.)
van de Kerkhof  85'
Khán giả: 26.546
Trọng tài: Robert Wurtz (Pháp)

Hy Lạp 1–3 Tiệp Khắc
Anastopoulos  14' Chi tiết Panenka  6'
Vizek  26'
Nehoda  63'
Khán giả: 4.726
Trọng tài: Pat Partridge (Anh)

Hà Lan 1–1 Tiệp Khắc
Kist  59' Chi tiết Nehoda  16'
Khán giả: 11.889
Trọng tài: Hilmi Ok (Thổ Nhĩ Kỳ)

Hy Lạp 0–0 Tây Đức
Chi tiết
Đội Pld W D L GF GA GD Điểm
 Bỉ 3 1 2 0 3 2 +1 4
 Ý 3 1 2 0 1 0 +1 4
 Anh 3 1 1 1 3 3 0 3
 Tây Ban Nha 3 0 1 2 2 4 −2 1
Bỉ 1–1 Anh
Ceulemans  29' Chi tiết Wilkins  26'

Tây Ban Nha 0–0 Ý
Chi tiết
Khán giả: 46.816
Trọng tài: Károly Palotai (Hungary)

Bỉ 2–1 Tây Ban Nha
Gerets  17'
Cools  65'
Chi tiết Quini 36'
Khán giả: 11.430
Trọng tài: Charles Corver (Hà Lan)

Anh 0–1 Ý
Chi tiết Tardelli  79'

Tây Ban Nha 1–2 Anh
Dani  48' (ph.đ.) Chi tiết Brooking  19'
Woodcock  61'
Khán giả: 14.440
Trọng tài: Erich Linemayr (Áo)

Ý 0–0 Bỉ
Chi tiết

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Bỉ 1–2 Tây Đức
Vandereycken  75' (ph.đ.) Chi tiết Hrubesch  10'  88'
Khán giả: 47.864
Trọng tài: Nicolae Rainea (România)

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình tiêu biểu[1] Lưu trữ 2009-01-22 tại Wayback Machine

[sửa | sửa mã nguồn]
Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo

Ý Dino Zoff

Ý Claudio Gentile
Ý Gaetano Scirea
Đức Karl-Heinz Förster

Đức Hans-Peter Briegel
Ý Marco Tardelli
Bỉ Jan Ceulemans
Đức Bernd Schuster
Đức Hansi Müller

Đức Karl-Heinz Rummenigge
Đức Horst Hrubesch

Bảng xếp hạng giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
R Đội G Pld W D L GF GA GD Pts
1  Tây Đức B 4 3 1 0 6 3 +3 7
2  Bỉ A 4 1 2 1 4 4 0 4
3  Tiệp Khắc B 4 1 2 1 5 4 +1 4
4  Ý A 4 1 3 0 2 1 +1 5
Bị loại ở vòng bảng
5  Hà Lan B 3 1 1 1 4 2 +2 3
6  Anh A 3 1 1 1 3 3 0 3
7  Tây Ban Nha A 3 0 1 2 2 4 −2 1
8  Hy Lạp B 3 0 1 2 1 4 −3 1

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Italy 1980”. BBC Sport. 17 tháng 5 năm 2004. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2012.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đấu thần vương Shion trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Đấu thần vương Shion trong Tensei Shitara Slime Datta Ken
Shion (紫苑シオン, lit. "Aster tataricus"?) là Thư ký thứ nhất của Rimuru Tempest và là giám đốc điều hành trong ban quản lý cấp cao của Liên đoàn Jura Tempest
Pokémon Nobelium
Pokémon Nobelium
Due to it's territorial extent over a large amount of land, Aloma is divided into two parts, Upper and Lower Aloma
Sơ lược lịch sử đầy chính trị của Phở
Sơ lược lịch sử đầy chính trị của Phở
Phở đã trở nên gần gũi với Văn hóa Việt Nam tới mức người ta đã dùng nó như một ẩn dụ trong các mối quan hệ tình cảm
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Mối quan hệ giữa Itadori, Fushiguro, Kugisaki được xây dựng trên việc chia sẻ cùng địa ngục tội lỗi
Akutami Gege-sensei xây dựng nhân vật rất tỉ mỉ, nhất là dàn nhân vật chính với cách lấy thật nhiều trục đối chiếu giữa từng cá thể một với từng sự kiện khác nhau