Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân 2012

Hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân 2012 là hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân thứ hai, hội nghị được tổ chức tại Trung tâm hội nghị và triển lãm COEXSeoul, Hàn Quốc trong 2 ngày 26 và 27 tháng 3 năm 2012 với sự tham gia của các nguyên thủ quốc gia đến từ 53 nước và lãnh đạo các tổ chức quốc tế. Lãnh đạo các quốc gia sẽ tập trung thảo luận về việc tăng cường an ninh và phòng ngừa các hoạt động khủng bố đối với nguyên liệu hạt nhân và cơ sở hạt nhân. Hội nghị sẽ đánh giá lại những tiến bộ mà cộng đồng quốc tế đã đạt được trong lĩnh vực an ninh hạt nhân kể từ Hội nghị thượng đỉnh ở Washington năm 2010, sẵn sàng đưa ra các biện pháp an ninh mới. Vấn đề hạt nhân của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và của Iran không phải là chủ đề chính của hội nghị, và chỉ được bàn thảo tại các cuộc gặp song phương bên lề hội nghị.

Thành phần tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc gia Tên Chức vụ
Algérie Algérie Abdelaziz Bouteflika Tổng thống Algérie
Argentina Argentina Cristina Fernández de Kirchner Tổng thống Argentina
Armenia Armenia Serzh Sargsyan Tổng thống Armenia
Úc Australia Julia Gilard Thủ tướng Úc
Bỉ Bỉ Elio Di Rupo Thủ tướng Bỉ
Brasil Brasil Dilma Rousseff Tổng thống Brazil
Canada Canada Stephen Harper Thủ tướng Canada
Chile Chile Sebastián Piñera Tổng thống Chile
Trung Quốc CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào Chủ tịch Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Cộng hòa Séc Cộng hòa Séc Václav Klaus Tổng thống Cộng hòa Séc
Ai Cập Ai Cập Mohamed Hussein Tantawi Chủ tịch Hội đồng tối cao các lực lượng vũ trang Ai Cập
Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu Herman Van Rompuy Chủ tịch Liên minh châu Âu
Phần Lan Phần Lan Tarja Halonen Tổng thống Phần Lan
Pháp Pháp Nicolas Sarkozy Tổng thống Pháp
Gruzia Gruzia Mikheil Saakashvili Tổng thống Gruzia
Đức Đức Horst Seehofer Chủ tịch nghị viện Đức
Ấn Độ Ấn Độ Manmohan Singh Thủ tướng Ấn Độ
Indonesia Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono Tổng thống Indonesia
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế Yukiya Amano Tổng thư ký Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế
Israel Israel Dan Meridor Bộ trưởng các Cục tình báo Israel
Ý Italia Mario Monti Thủ tướng Italia
Nhật Bản Nhật Bản Yoshihiko Noda Thủ tướng Nhật Bản
Jordan Jordan Abdullah II Vua Jordan
Kazakhstan Kazakhstan Nursultan Nazarbayev Tổng thống Kazakhstan
Malaysia Malaysia Najib Tun Razak Thủ tướng Malaysia
México México Felipe Calderón Tổng thống México
Maroc Maroc Abbas El Fassi Thủ tướng Maroc
Hà Lan Hà Lan Uri Rosenthal[1] Bộ trưởng ngoại giao
New Zealand New Zealand John Key Thủ tướng New Zealand
Nigeria Nigeria Goodluck Jonathan Tổng thống Nigeria
Na Uy Na Uy Jens Stoltenberg Thủ tướng Na Uy
Pakistan Pakistan Yousaf Raza Gillani Thủ tướng Pakistan
Philippines Philippines Benigno Simeon Aquino III Tổng thống Philippines
Ba Lan Ba Lan Donald Tusk Thủ tướng Ba Lan
Nga Nga Dmitry Medvedev Tổng thống Nga
Ả Rập Xê Út Ả Rập Xê Út Abdullah bin Abdul-Aziz Al Saud Vua Ả Rập Xê Út
Singapore Singapore Lee Hsien Loong Thủ tướng Singapore
Cộng hòa Nam Phi Nam Phi Jacob Zuma Tổng thống Nam Phi
Hàn Quốc Hàn Quốc Chủ nhà Lee Myung-bak Tổng thống Hàn Quốc
Tây Ban Nha Tây Ban Nha Mariano Rajoy Thủ tướng Tây Ban Nha
Thụy Điển Thụy Điển Fredrik Reinfeldt Thủ tướng Thụy Điển
Thụy Sĩ Thụy Sĩ Doris Leuthard Tổng thống Thụy Sĩ
Thái Lan Thái Lan Yingluck Shinawatra Thủ tướng Thái Lan
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ
Ukraina Ukraina Viktor Yanukovych Tổng thống Ukraina
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất Mohammed bin Zayed Al Nahyan Tổng thống Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh David Cameron Thủ tướng Vương quốc Anh
Liên Hợp Quốc Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon Tổng thư ký Liên Hợp Quốc
Hoa Kỳ Hoa Kỳ Barack Obama Tổng thống Hoa Kỳ
Việt Nam Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng[2] Thủ tướng Việt Nam

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Rutte niet naar Zuid-Korea”. NOS (bằng tiếng Hà Lan). ngày 22 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2012.
  2. ^ “Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Seoul, Hàn Quốc”. Nguyễn Hoàng, báo Điện tử Chính phủ Việt Nam. 26 tháng 3 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2012.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhật Bản xả nước phóng xạ đã qua xử lý ra biển có an toàn?
Nhật Bản xả nước phóng xạ đã qua xử lý ra biển có an toàn?
Phóng xạ hay phóng xạ hạt nhân là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân
Giới thiệu nhân vật Kaeya Alberich - Genshin Impact
Giới thiệu nhân vật Kaeya Alberich - Genshin Impact
Đêm mà Kaeya Alberich nhận được Vision trời đổ cơn mưa to
Nguồn gốc Mặt Nạ Kháng Ma trong Tensura
Nguồn gốc Mặt Nạ Kháng Ma trong Tensura
Ngay từ khi bắt đầu Tensura, hẳn chúng ta đã quá quen thuộc với hình ảnh Shizu và chiếc mặt nạ, thứ mà sau này được cô để lại cho Rimuru
Giới thiệu Anime: Saiki Kusuo no Psi-nan
Giới thiệu Anime: Saiki Kusuo no Psi-nan
Khác với một học sinh cao trung bình thường, Saiki Kusuo có nhiều siêu năng lực khác nhau bao gồm thần giao cách cảm và cách không di vật