Huỳnh Phong Tranh | |
---|---|
Chức vụ | |
Nhiệm kỳ | 3 tháng 8 năm 2011 – 8 tháng 4 năm 2016 4 năm, 249 ngày |
Phó Tổng Thanh tra | Nguyễn Đức Hạnh |
Tiền nhiệm | Trần Văn Truyền |
Kế nhiệm | Phan Văn Sáu |
Nhiệm kỳ | 10 tháng 9 năm 2007 – 7 tháng 9 năm 2011 3 năm, 362 ngày |
Phó Bí thư | Nguyễn Xuân Tiến Huỳnh Đức Hòa |
Tiền nhiệm | Nguyễn Văn Đẳng |
Kế nhiệm | Huỳnh Đức Hòa |
Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang | |
Nhiệm kỳ | 1 tháng 1 năm 2004 – 22 tháng 8 năm 2006 2 năm, 233 ngày |
Tiền nhiệm | Không có (chia tách tỉnh) |
Kế nhiệm | Huỳnh Minh Chắc |
Thông tin cá nhân | |
Danh hiệu | Huy hiệu 30 năm tuổi Đảng Thành tích xuất sắc trong 5 năm (2011 - 2015)[1] Huân chương Tự do hạng Hai (Lào)[2][3] |
Sinh | 12 tháng 1, 1955 Vĩnh Thuận, Long Mỹ, Hậu Giang, Quốc gia Việt Nam |
Dân tộc | Kinh |
Tôn giáo | không |
Đảng chính trị | Đảng Cộng sản Việt Nam |
Con cái | Không rõ |
Huỳnh Phong Tranh (bí danh Sáu Tranh[4]; sinh ngày 12 tháng 1 năm 1955 tại Vĩnh Thuận Đông, Long Mỹ, Hậu Giang) là một chính khách Việt Nam. Ông nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, XI,[5] Tổng Thanh tra Chính phủ Việt Nam (2011-2016).
“ | Công tác thanh tra là bạn của dưới, tai mắt của trên. Nếu làm tốt công việc chúng tôi có thể giúp cho công tác điều hành của Chính phủ và giúp cho sự lãnh đạo của Đảng ngày càng sát thực tế hơn.
Tôi cũng sẽ cố gắng là nếu có cám dỗ sẽ tránh, đồng thời giáo dục lực lượng công chức trong bộ máy của mình trung thành, trung thực và trong sạch để thực hiện nhiệm vụ tốt hơn. Tôi sẽ phát huy trách nhiệm, truyền thống cũ của người tiền nhiệm (Trần Văn Truyền). Đây cũng là nền tảng để tôi phấn đấu hơn nữa. Việc công khai thông tin với báo chí, tôi cũng sẽ thực hiện. Trong 3 năm qua, chúng ta không tụt không tăng có nghĩa là (tham nhũng) có tính ổn định. Chúng ta chưa đạt được kết quả như mong muốn là từng bước đẩy lùi tham nhũng[18]. Đối với các đoàn đông người quá khích, đặc biệt là những đoàn mang màu sắc chính trị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, Tổng Thanh tra Huỳnh Phong Tranh yêu cầu phải tiến hành cưỡng chế, các địa phương có đoàn đông người phải phối hợp để xử lý. Sau cưỡng chế, tiếp tục nắm tình hình, thu thập tài liệu chứng cứ để xử lý dứt điểm[19].
|
” |
— Huỳnh Phong Tranh |
|title=
tại ký tự số 1 (trợ giúp)