Intel Graphics Technology

Intel Graphics Technology
API hỗ trợ
Direct3DDirect3D 10.1+ (see capabilities)[1]
Shader Model 4.1+ (see capabilities)[1]
OpenCLDepending on version (see capabilities)[1]
OpenGLOpenGL 1.0+ (see capabilities)[1][2][3]
VulkanDepending on version
Lịch sử
Tiền nhiệmIntel GMA
Kế nhiệmIntel Xe

Intel Graphics Technology[4] (GT)[a] là tên chung của một loạt bộ xử lý đồ họa tích hợp (IGPs) sản xuất bởi Intel được sản xuất trên cùng một package hoặc die cùng với bộ xử lý trung tâm (CPU). Nó được giới thiệu lần đầu năm 2010 với tên gọi Intel HD Graphics.

Intel Iris GraphicsIntel Iris Pro Graphics là các dòng IGP được được thiệu năm 2013 đi cùng một số kiểu bộ vi xử lý Haswell là phiên bản hiệu năng cao của HD Graphics. Intel HD và Iris Graphics không có hoặc có rất ít bộ nhớ riêng khi làm việc nó sẽ lấy một phần bộ nhớ của RAM, còn Iris Pro Graphics thì đã được nhúng thêm bộ nhớ eDRAM.[5] Iris Pro Graphics là ứng dụng đầu tiên trong series tích hợp DRAM nhúng.[5]

Trong quý 4 năm 2013, đồ họa tích hợp Intel chiếm 65% tổng số lô hàng bộ xử lý đồ họa PC.[6] Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm này không đại diện cho việc áp dụng thực tế vì một số thiết bị được phát hành kèm với thẻ đồ họa rời.

HD Graphics 2000 gắn trên CPU Core i5 thế hệ thứ 2 (Sandy Bridge).

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi ra mắt Intel HD Graphics, chip đồ họa tích hợp của Intel đã được tích hợp vào chip cầu bắc của bo mạch chủ, như một phần của kiến trúc Hub của Intel. Chúng được biết đến là Intel Extreme GraphicsIntel GMA, Intel GMA HD Graphics. Như một phần của thiết kế Platform Controller Hub (PCH), đồ họa nằm ở chip cầu bắc đã bị loại bỏ và xử lý đồ họa được chuyển đến cùng một khuôn với bộ xử lý trung tâm (CPU).

Giải pháp đồ họa tích hợp Intel trước đây, Intel GMA, nổi tiếng là thiếu hiệu năng và tính năng, do đó không được coi là lựa chọn tốt cho các ứng dụng đồ họa đòi hỏi cao hơn, ví dụ như chơi 3D. Sự gia tăng hiệu năng do U HD Graphics của Intel mang lại khiến các sản phẩm cạnh tranh tốt hơn với các bộ điều hợp đồ họa tích hợp do các đối thủ của nó, NvidiaATI/AMD sản xuất.[7] Intel HD Graphics, có sự tiêu thụ điện năng tối thiểu, quan trọng trong máy tính xách tay, đủ khả năng để các nhà sản xuất PC thường ngừng cung cấp các tùy chọn đồ họa rời cho cả dòng máy tính xách tay cấp thấp và cao cấp, nơi mà kích thước nhỏ gọn và tiêu thụ điện năng thấp là rất quan trọng.

Các thế hệ

[sửa | sửa mã nguồn]

Intel HD và Iris Graphics được chia thành các thế hệ và trong mỗi thế hệ được chia thành các 'bậc' tăng hiệu suất, được ký hiệu bằng nhãn 'GTx'. Do Intel HD và Iris Graphics được gắn cứng vào CPU, vì vậy các thế hệ của nó đi kèm các thế hệ vi kiến trúc CPU của Intel.

Thế hệ thứ 5 (Gen5)

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 1 năm 2010, bộ vi xử lý ClarkdaleArrandale với đồ họa Ironlake được phát hành, được phát hành và được đặt tên là Celeron, Pentium, hoặc Core với HD Graphics. Chỉ có một thông số kỹ thuật:[8] 12 đơn vị xử lý (EUs), lên tới 43.2 GFLOPS tại 900 MHz. Nó có thể phát video H264 1080p ở tốc độ lên đến 40 fps.

Người tiền nhiệm trực tiếp của nó, GMA X4500, có 10 EUs tại 800 MHz, nhưng nó thiếu một số khả năng.[9]

Tên mã Lớp Số đơn vị

xử lý

Xung nhịp

(MHz)

GFLOPS
HD Graphics ? 12 900 43.2

Thế hệ thứ 6 (Gen6)

[sửa | sửa mã nguồn]

Sandy Bridge

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 1 năm 2011, bộ xử lý Sandy Bridge đã được phát hành, giới thiệu HD Graphics "thế hệ thứ hai":

Tên mã Lớp Số đơn vị

xử lý

Xung nhịp

(MHz)

GFLOPS
HD Graphics GT1 6 1000 96
HD Graphics 2000 1350 129.6
HD Graphics 3000 GT2 12 259.2

Trong đó HD Graphics dành cho các vi xử lý CeleronPentium, còn HD Graphics 2000 và 3000 dành cho dòng Intel Core. HD Graphics 2000 và 3000 bao gồm mã hóa video phần cứngHD postprocessing effects.

Thế hệ thứ 7 (Gen7)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ivy Bridge

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 24 tháng 4 năm 2012, Ivy Bridge được phát hành, giới thiệu "thế hệ thứ ba" của đồ họa HD của Intel:[10]

Tên mã Lớp Số đơn vị

xử lý

Shading

units

Xung nhịp (MHz) GFLOPS
HD Graphics GT1 6 48 1050 100.8
HD Graphics 2500 1150 110.4
HD Graphics 4000 GT2 16 128 1300 332.8

Trong đó HD Graphics dành cho các vi xử lý Celeron và Pentium, còn HD Graphics 2500 và 4000 dành cho dòng Intel Core. HD Graphics 2500 và 4000 bao gồm mã hóa video phần cứngHD postprocessing effects.

Đối với một số CPU di động công suất thấp, hỗ trợ giải mã video bị hạn chế, trong khi không có CPU máy tính để bàn nào có hạn chế này.

CPU Intel Haswell i7-4771, đi cùng với HD Graphics 4600 (GT2)

Ngày 12 tháng 9 năm 2012, CPU Haswell được ra mắt, cùng với GPU thế hệ thứ 4:

Thị trường Tên mã Lớp Số đơn vị
thực thi
Shading
units
eDRAM
(MB)
Xung nhịp
(MHz)
GFLOPS
Cá nhân HD Graphics GT1 10 80 N/A 1150 184
HD Graphics 4200 GT2 20 160 850 272
HD Graphics 4400 950 – 1150 304 – 368
HD Graphics 4600 900 – 1350 288 – 432
HD Graphics 5000 GT3 40 320 1000 – 1100 640 – 704
Iris Graphics 5100 1100 – 1200 704 – 768
Iris Pro Graphics 5200 GT3e 128 1300 832
Máy chủ HD Graphics P4600 GT2 20 160 N/A 1200 – 1250 384 – 400
HD Graphics P4700 1250 – 1300 400 – 416

128 MB eDRAM trong Iris Pro GT3e nằm trong cùng một gói với CPU nhưng trên một die được sản xuất theo tiến trình khác. Intel gọi đây là bộ nhớ đệm Cấp 4, có sẵn cho cả CPU và GPU, đặt tên cho nó là Crystalwell. Driver drm/i915 của Linux đã biết và có khả năng sử dụng eDRAM này kể từ phiên bản hạt nhân 3.12.[11][12][13]

Iris Pro Graphics tích hợp đã được Apple áp dụng cho các máy tính xách tay MacBook Pro l15 inch cuối năm 2013 (với Màn hình Retina), vốn đã từ lâu trong lịch sử của dòng không có card đồ họa rời, mặc dù chỉ dành cho các model cấp thấp.[14] Nó cũng được đưa vào iMac 21,5 inch cuối năm 2013.[15]

Thế hệ thứ 8 (Gen8)

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 11 năm 2013, có thông báo rằng bộ vi xử lý máy tính để bàn Broadwell-K (nhắm đến những người đam mê) cũng sẽ mang Iris Pro Graphics.[16]

Các mô hình GPU tích hợp sau được công bố cho bộ xử lý Broadwell:[17]

Thị trường Tên mã Lớp Số đơn vị

xử lý

Shading
units
eDRAM
(MB)
Xung nhịp
(MHz)
GFLOPS
Cá nhân HD Graphics GT1 12 96 850 163.2
HD Graphics 5300 GT2 24 192 900 345.6
HD Graphics 5500 950 364.8
HD Graphics 5600 1050 403.2
HD Graphics 6000 GT3 48 384 1000 768
Iris Graphics 6100 1100 844.8
Iris Pro Graphics 6200 GT3e 128 1150 883.2
Máy chủ HD Graphics P5700 GT2 24 192 1000 384
Iris Pro Graphics P6300 GT3e 48 384 128 1150 883.2

Airmont/Braswell (Silvermont)

[sửa | sửa mã nguồn]

Silvermont, ra mắt tháng 5 năm 2013, là vi kiến trúc dành cho các vi xử lý cấp thấp của Intel là Atom, Celeron và Pentium. Airmont/Braswell là phiên bản rút gọn của Silvermont ra mắt đầu năm 2015 cho PC.

Số mã Phiên bản

CPU

Lớp Số đơn vị

thục thi

Xung nhịp
(MHz)
HD Graphics 400 E8000 GT1 12 320
N30xx 320 – 600
N31xx 320 – 640
J3xxx 320 – 700
HD Graphics 405 N37xx 16 400 – 700
J37xx 18 400 – 740

Thế hệ thứ 9 (Gen9)

[sửa | sửa mã nguồn]

Dòng vi xử lý Skylake, ra mắt vào tháng 8 năm 2015, không còn hỗ trợ cổng VGA, đồng thời hỗ trợ thiết lập đa màn hình lên đến ba màn hình được kết nối qua giao diện HDMI 1.4, DisplayPort 1.2 hoặc Embedded DisplayPort (eDP) 1.3.[18][19]

Các mẫu GPU tích hợp sau đây có sẵn hoặc được công bố cho bộ xử lý Skylake:[20][21]

Thị trường Số mã Lớp Số đơn vị
thực thi
Shading
units
eDRAM
(MB)
Xung nhịp
(MHz)
GFLOPS
Cá nhân HD Graphics 510 GT1 12 96 950 182.4
HD Graphics 515 GT2 24 192 1000 384
HD Graphics 520 1050 403.2
HD Graphics 530 1150[18] 441.6
Iris Graphics 540 GT3e 48 384 64 1050 806.4
Iris Graphics 550 1100 844.8
Iris Pro Graphics 580 GT4e 72 576 128 1000 1152
Máy chủ HD Graphics P530 GT2 24 192 1150 441.6
Iris Pro Graphics P555 GT3e 48 384 128 1000[22] 768
Iris Pro Graphics P580 GT4e 72 576 1000 1152

Apollo Lake

[sửa | sửa mã nguồn]

Dòng vi xử lý Apollo Lake được ra mắt vào tháng 8 năm 2016.

Số mã Phiên bản

CPU

Lớp Số đơn vị

thực thi

Shading
units
Xung nhịp
(MHz)
HD Graphics 500 E3930 GT1 12 96 400 – 550
E3940 400 – 600
N3350 200 – 650
N3450 200 – 700
J3355 250 – 700
J3455 250 – 750
HD Graphics 505 E3950 18 144 500 – 650
N4200 200 – 750
J4205 250 – 800

Dòng bộ vi xử lý Kaby Lake được giới thiệu vào tháng 8 năm 2016. Các tính năng mới: tăng tốc độ, hỗ trợ các dịch vụ phát trực tuyến 4K UHD "premium" (DRM encoded), công cụ đa phương tiện với khả năng tăng tốc phần cứng đầy đủ của giải mã HEVC 8 và 10 bit và VP9.[23][24]

Thị trường Số mã Lớp Số đơn vị

thực thi

Shading
units
eDRAM
(MB)
Xung nhịp

cơ bản
(MHz)

Xung nhịp

Boost
(MHz)

GFLOPS Dùng trong
Cá nhân HD Graphics 610 GT1 12 96 300−350 900 − 1100 172.8 – 211.2 Desktop Celeron, Desktop Pentium G45**, i3-7101
HD Graphics 615 GT2 24 192 300 900 – 1050 345.6 – 403.2 m3-7Y30/32, i5-7Y54/57, i7-7Y75, Pentium 4415Y
HD Graphics 620 1000 – 1050 384 – 403.2 i3-7100U, i5-7200U, i5-7300U, i7-7500U, i7-7600U
HD Graphics 630 350 1000 – 1150 384 − 441.6 Desktop Pentium G46**, i3, i5 và i7, and Laptop H-series i3, i5 and i7
Iris Plus Graphics 640 GT3e 48 384 64 300 950 – 1050 729.6 − 806.4 i5-7260U, i5-7360U, i7-7560U, i7-7660U
Iris Plus Graphics 650 1050 – 1150 806.4 − 883.2 i3-7167U, i5-7267U, i5-7287U, i7-7567U
Máy chủ HD Graphics P630 GT2 24 192 350 1000 – 1150 384 − 441.6 Xeon E3-**** v6

Kaby Lake Refresh / Amber Lake / Coffee Lake / Whiskey Lake / Comet Lake

[sửa | sửa mã nguồn]

Dòng vi xử lý Kaby Lake được giới thiệu vào tháng 10 năm 2017. Tính năng mới: hỗ trợ HDCP 2.2 [25]

Thị trường Số mã Lớp Số đơn vị

Thực thi

Shading
units
eDRAM
(MB)
Xung nhịp

cơ bản
(MHz)

Xung nhịp

Boost
(MHz)

GFLOPS Dùng trong
Consumer UHD Graphics 610 GT1 12 96 350 1050 201.6 Pentium Gold G54**, Celeron G49**
UHD Graphics 615 GT2 24 192 300 900 – 1050 345.6 – 403.2 i7-8500Y, i5-8200Y, m3-8100Y
UHD Graphics 617 1050 403.2 i7-8510Y, i5-8310Y, i5-8210Y
UHD Graphics 620 1000 – 1150 422.4 – 441.6 i3-8130U, i5-8250U, i5-8350U, i7-8550U, i7-8650U

i3-8145U, i5-8265U, i5-8365U, i7-8565U, i7-8665U

UHD Graphics 630 23[26] 184 350 1100 – 1150 404.8 – 423.2 i3-8350K, i3-8100 with stepping B0
24 192 1050 – 1250 403.2 – 480 i9, i7, i5, i3, Pentium Gold G56**, G55**
Iris Plus Graphics 645 GT3e 48 384 128 300 1050 – 1150 ? i7-8557U, i5-8257U
Iris Plus Graphics 655 1050 – 1200 806.4 – 921.6 i7-8559U, i5-8269U, i5-8259U, i3-8109U
Professional UHD Graphics P630 GT2 24 192 350 1100 – 1200 422.4 – 460.8 Xeon E 21**G, 21**M, 22**G, 22**M

Gemini Lake

[sửa | sửa mã nguồn]

Các tính năng mới: Hỗ trợ HDMI 2.0, bộ giải mã phần cứng VP9 10-bit Profile2[27]

Số mã Lớp Số đơn vị

thực thi

Shading
units
Model

CPU

Xung nhịp
(MHz)
GFLOPS
UHD Graphics 600 GT1 12 96
N4000 200 – 650 38.4 – 124.8
N4100 200 – 700 38.4 – 134.4
J4005 250 – 700 48.0 – 134.4
J4105 250 – 750 48.0 – 144.0
UHD Graphics 605 GT1.5 18
N5000 200 – 750 57.6 – 216
J5005 250 – 800 72.0 – 230.4

Thế hệ 10 (Gen10)

[sửa | sửa mã nguồn]

Các tính năng mới: Vi kiến trúc GPU thế hệ 10 10 nm, hai pipelines mã hóa HEVC 10-bit, 3 pipelines hiển thị 4K (hoặc 2x 5K60, 1x 4K120), variable rate shading (VRS) [28][29][30] Integer scaling[31]

Thị trường Tên Lớp Số đơn vị
thực thi
Shading
units
Xung nhịp

cơ bản
(MHz)

Boost clock
(MHz)
GFLOPS Dùng trong
FP16 FP32
FP64
Cá nhân UHD Graphics G1 32 256 300 900 – 1050 1843 - 2355[32] 460.8 – 537.6 230 - 294 Core i3-10**G1, i5-10**G1
Iris Plus Graphics G4 48 384 300 900 – 1050 512 - 1075[33] 691.2 – 806.4 64 - 134 Core i3-10**G4, i5-10**G4
G7 64 512 300 1050 – 1100 1024 - 2253[34] 512 - 1126.4 128 - 282 Core i5-10**G7, i7-10**G7

Tương lai

[sửa | sửa mã nguồn]

Intel Xe là một sản phẩm GPGPUdGPU đang được phát triển và dự kiến sẽ phát hành sản phẩm đầu tiên vào năm 2020..

Tính năng

[sửa | sửa mã nguồn]

Intel Insider

[sửa | sửa mã nguồn]

Bắt đầu từ Sandy Bridge, bộ xử lý đồ họa bao gồm một hình thức bảo vệ bản quyền và quản lý quyền kỹ thuật số (DRM) được gọi là Intel Insider, cho phép giải mã phương tiện được bảo vệ trong bộ xử lý.[35][36] Trước đây có một công nghệ tương tự được gọi là Protected Audio Video Path (PAVP).

Intel Quick Sync Video

[sửa | sửa mã nguồn]

Intel Quick Sync Video là công nghệ mã hóagiải mã video phần cứng của Intel, được tích hợp vào một số CPU Intel. Tên gọi "Quick Sync" đề cập đến trường hợp sử dụng để chuyển mã nhanh ("đồng bộ hóa") một video từ, ví dụ như, một DVD hay Blu-ray Disc sang định dạng phù hợp với điện thoại thông minh chẳng hạn. Quick Sync được giới thiệu với bộ vi xử lý Gen 6 trong Sandy Bridge vào ngày 9 tháng 1 năm 2011.

Graphics Virtualization Technology

[sửa | sửa mã nguồn]

Graphics Virtualization Technology (GVT) ra mắt ngày 1 tháng 1, 2014 và ra mắt cùng thời điểm với Intel Iris Pro. Các GPU tích hợp của Intel hỗ trợ các phương pháp chia sẻ sau:[37][38]

  • Truyền trực tiếp (GVT-d): GPU có sẵn cho một máy ảo duy nhất mà không cần chia sẻ với các máy khác
  • Chuyển tiếp API paravirtualized (GVT-s): GPU được chia sẻ bởi nhiều máy ảo bằng cách sử dụng trình điều khiển đồ họa ảo; một số API đồ họa được hỗ trợ (OpenGL, DirectX), không hỗ trợ cho GPGPU
  • Ảo hóa toàn bộ GPU (GVT-g): GPU được chia sẻ bởi nhiều máy ảo (và bởi máy chủ) trên cơ sở chia sẻ thời gian bằng cách sử dụng trình điều khiển đồ họa gốc; tương tự như MxGPU của AMD và vGPU của Nvidia, chỉ có sẵn trên các card dòng chuyên nghiệp (Radeon Pro and Nvidia Quadro)

Đa màn hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Ivy Bridge

[sửa | sửa mã nguồn]

HD 2500 và HD 4000 GPUs trên các CPU Ivy Bridge được quảng cáo là hỗ trợ 3 màn hình cùng lúc, nhưng điều này chỉ hoạt động nếu hai trong số các màn hình được định cấu hình giống nhau,[39] nhưng không phải tất cả ba màn hình được cấu hình. Lý do cho điều này là các chipset chỉ bao gồm hai phase-locked loops (PLLs) để tạo đồng hồ pixel định thời gian dữ liệu được truyền đến màn hình.[40]

Do đó, chỉ có thể đạt được ba màn hình hoạt động đồng thời khi ít nhất hai màn hình trong số chúng có cùng xung nhịp pixel, chẳng hạn như:

  • Sử dụng 2 hay 3 kết nối DisplayPort, vì chúng chỉ yêu cầu một đồng hồ pixel duy nhất cho tất cả các kết nối.[41] Bộ điều hợp thụ động từ DisplayPort sang một số đầu nối khác không được tính là kết nối DisplayPort, vì chúng dựa vào việc chipset có thể phát ra tín hiệu không phải DisplayPort thông qua đầu nối DisplayPort. Bộ điều hợp hoạt động có chứa logic bổ sung để chuyển đổi tín hiệu DisplayPort sang một số định dạng khác được coi là kết nối DisplayPort
  • Sử dụng hai kết nối không phải DisplayPort của cùng một loại kết nối (ví dụ: hai kết nối HDMI) và cùng tần số xung nhịp (như khi được kết nối với hai màn hình giống nhau ở cùng độ phân giải), để có thể chia sẻ một đồng hồ pixel duy nhất giữa cả hai kết nối.[39]

Một giải pháp ba màn hình khác có thể sử dụng là Embedded DisplayPort trên một CPU mobile (hoàn toàn không sử dụng chipset PLL) cùng với hai đầu ra chipset bất kỳ.[41]

Các bo mạch chủ dựa trên ASRock Z87- và H87 hỗ trợ đồng thời ba màn hình.[42] Bo mạch chủ dựa trên Asus H87 cũng được quảng cáo là hỗ trợ ba màn hình độc lập cùng một lúc.[43]

Năng lực

[sửa | sửa mã nguồn]
Vi kiến trúc Socket Brand Graphics Vulkan OpenGL Direct3D HLSL shader model OpenCL
"Core" "Pentium" "Celeron" Gen Graphics brand Linux Windows Linux Windows Linux Windows Linux Windows
Westmere - 1156 i3/5/7-xxx (G/P)6000 and U5000 P4000 and U3000 5.5th[44] HD 2.1 10.1[1] 4.1
Sandy Bridge - 1155 i3/5/7-2000 (B)900, (G)800 and (G)600 (B)800, (B)700, G500 and G400 6th[45] HD 3000 and 2000 3.3[46] 3.1[1]
Ivy Bridge - 1155 i3/5/7-3000 (G)2000 and A1018 G1600, 1000 and 900 7th[47][48] HD 4000 and 2500 1.0 4.2[49] 4.0[1][50] 11.0 5.0 1.2 (Beignet) 1.2[51]
Bay Trail - SoCs J2000, N3500 and A1020 J1000 and N2000 HD Graphics (Bay Trail)[52]
Haswell - 1150 i3/5/7-4000 (G)3000 G1800 and 2000 7.5th[53] HD 5000, 4600, 4400 and 4200; Iris Pro 5200, Iris 5000 and 5100 4.6[54] 4.3[55] 12 (fl 11_1)[56]
Broadwell - 1150 i3/5/7-5000 3800 3700 and 3200 8th[57] Iris Pro 6200[58] and P6300, Iris 6100[59] and HD 6000,[60] P5700, 5600,[61] 5500,[62] 5300[63] and HD Graphics (Broadwell)[64] 4.4[1] 9[65] 1.2 (Beignet) / 2.1 (Neo)[66] 2.0
Braswell - SoCs N3700 N3000, N3050, N3150 HD Graphics (Braswell),[67] based on Broadwell graphics 1.2 (Beignet)
(J/N)3710 (J/N)3010, 3060, 3160 (rebranded)
HD Graphics 400, 405
Skylake - 1151 i3/5/7-6000 (G)4000 3900 and 3800 9th HD 510, 515, 520, 530 and 535; Iris 540 and 550; Iris Pro 580 1.2 Mesa 20.0[68] 1.2[69] 4.6[70] 12 (fl 12_1) 6.0 2.0 (Beignet)[71] / 2.1 (Neo)[66]
Apollo Lake - SoCs (J/N)4xxx (J/N)3xxx HD Graphics 500, 505 2.0 (Beignet)[71] / 1.2 (Neo)[66]
Gemini Lake - SoCs Silver (J/N)5xxx (J/N)4xxx 9.5th[72] UHD 600, 605
Kaby Lake - 1151 m3/i3/5/7-7000 (G)4000 (G)3900 and 3800 HD 610, 615, 620, 630, Iris Plus 640, Iris Plus 650 2.0 (Beignet)[71] / 2.1 (Neo)[66] 2.1[69]
Kaby Lake Refresh - 1151 i5/7-8000U UHD 620
Whiskey Lake - 1151 i3/5/7-8000U
Coffee Lake - 1151 i3/5/7/9-8000
i3/5/7/9-9000
Gold (G)5xxx (G)49xx UHD 630, Iris Plus 655
Ice Lake - 1526 i3/5/7-10xx(N)Gx 11th UHD, Iris Plus 2.1 (Neo)[66]
Tiger Lake TBA TBA TBA 12th TBA 3.0 (Neo)[66] TBA

Có thể OpenCL 2.1 và 2.2 với bản cập nhật phần mềm trên phần cứng OpenCL 2.0 (Broadwell +) với các bản cập nhật phần mềm trong tương lai.

The classic Mesa i965 driver, which is the only one for Haswell and older on Linux, only supports core profile for OpenGL 3.1+, not compatibility profile. The Iris Gallium3D driver supports compatibility profile for OpenGL 4.6.

Tất cả các phương pháp ảo hóa GVT đều được hỗ trợ kể từ dòng bộ xử lý Broadwell với KVM[73]Xen.[74]

Khả năng (tăng tốc video GPU)

[sửa | sửa mã nguồn]

Intel đã phát triển một lõi SIP chuyên dụng thực hiện nhiều thuật toán nén và giải nén video mang nhãn hiệu Intel Quick Sync Video. Một số được triển khai hoàn toàn, một số chỉ một phần

Các thuật toán tăng tốc phần cứng

[sửa | sửa mã nguồn]
các thuật toán nén và giải nén video được tăng tốc phần cứng có trong Intel Quick Sync Video
Vi kiến trúc

của CPU

Steps các thuật toán nén và giải nén video
H.265
(HEVC)
H.264
(MPEG-4 AVC)
H.262
(MPEG-2)
VC-1/WMV9 JPEG
/
MJPEG
VP8 VP9
Westmere[75] Decode No No No No
Encode No No No
Sandy Bridge Decode Profiles No ConstrainedBaseline, Main, High, StereoHigh Simple, Main Simple, Main, Advanced No
Levels
Max. resolution
Encode Profiles ConstrainedBaseline, Main, High No
Levels
Max. resolution
Ivy Bridge Decode Profiles No ConstrainedBaseline, Main, High, StereoHigh Simple, Main Simple, Main, Advanced Baseline No No
Levels
Max. resolution
Encode Profiles ConstrainedBaseline, Main, High Simple, Main No No No No
Levels
Max. resolution
Haswell Decode Profiles Partial 8-bit[76] Main, High, SHP, MHP Main Simple, Main, Advanced Baseline No No
Levels 4.1 Main, High High, 3
Max. resolution 1080/60p 1080/60p 16k×16k
Encode Profiles No Main, High Main No Baseline No No
Levels 4.1 High -
Max. resolution 1080/60p 1080/60p 16k×16k
Broadwell[77][78] Decode Profiles Partial 8-bit & 10-bit[76] Main Simple, Main, Advanced 0 Partial[76]
Levels Main, High High, 3 Unified
Max. resolution 1080/60p 1080p
Encode Profiles No Main - No No No
Levels Main, High
Max. resolution 1080/60p
Skylake[79] Decode Profiles Main Main, High, SHP, MHP Main Simple, Main, Advanced Baseline 0 0
Levels 5.2 5.2 Main, High High, 3 Unified Unified Unified
Max. resolution 2160/60p 2160/60p 1080/60p 3840×3840 16k×16k 1080p 4k/24p@15Mbit/s
Encode Profiles Main Main, High Main No Baseline Unified No
Levels 5.2 5.2 High - Unified
Max. resolution 2160/60p 2160/60p 1080/60p 16k×16k -
Kaby Lake[80]
Coffee Lake[81]
Coffee Lake Refresh[81]
Whiskey Lake[82]

Ice Lake[83]
Comet Lake[84]

Decode Profiles Main, Main 10 Main, High, MVC, Stereo Main Simple, Main, Advanced Baseline 0 0, 2
Levels 5.2 5.2 Main, High Simple, High, 3 Unified Unified Unified
Max. resolution 2160/60p 1080/60p 3840×3840 16k×16k 1080p
Encode Profiles Main Main, High Main No Baseline Unified Support 8 bits 4:2:0
BT.2020 may be obtained
the pre/post processing
Levels 5.2 5.2 High - Unified
Max. resolution 2160/60p 2160/60p 1080/60p 16k×16k -

Họ Intel Pentium và Celeron

[sửa | sửa mã nguồn]
Họ Intel Pentium & Celeron Tăng tốc video GPU
VED
(Video Encode / Decode)
H.265/HEVC H.264/MPEG-4 AVC H.262
(MPEG-2)
VC-1/WMV9 JPEG/MJPEG VP8 VP9
Braswell[85][b][c][d] Decode Profile Main CBP, Main, High Main, High Advanced

850 MP/s 4:2:0
640 MP/s 4:2:2
420 MP/s 4:4:4
||||

Level 5 5.2 High 4
Max. resolution 4k×2k/30p 4k×2k/60p 1080/60p 1080/60p 4k×2k/60p 1080/30p
Encode Profile No CBP, Main, High Main, High No

850 MP/s 4:2:0
640 MP/s 4:2:2
420 MP/s 4:4:4
|||| Up to 720p30

Level 5.1 High
Max. resolution 4k×2k/30p 1080/30p 4k×2k/30p
Apollo Lake[86] Decode Profile Main, Main 10 CBP, Main, High Main, High Advanced 1067 MP/s 4:2:0

800 MP/s 4:2:2

533 MP/s 4:4:4

0
Level 5.1 5.2 High 4
Max. resolution 1080p240, 4k×2k/60p 1080/60p 1080/60p
Encode Profile Main CBP, Main, High No No 1067 MP/s 4:2:0

800 MP/s 4:2:2

533 MP/s 4:4:4

Level 4 5.2
Max. resolution 4kx2k/30p 1080p240, 4k×2k/60p 4k×2k/30p 480p30 (SW only)
Gemini Lake[87] Decode Profile Main, Main 10 CBP, Main, High Main, High Advanced 1067 MP/s 4:2:0

800 MP/s 4:2:2

533 MP/s 4:4:4

0, 2
Level 5.1 5.2 High 4
Max. resolution 1080p240, 4k×2k/60p 1080/60p 1080/60p
Encode Profile Main CBP, Main, High Main, High No 1067 MP/s 4:2:0

800 MP/s 4:2:2

533 MP/s 4:4:4

0
Level 4 5.2 High
Max. resolution 4kx2k/30p 1080p240, 4k×2k/60p 1080/60p 4k×2k/30p

Họ Intel Atom

[sửa | sửa mã nguồn]
Họ Intel Atom Tăng tốc video GPU
VED
(Video Encode / Decode)
H.265/HEVC H.264/MPEG-4 AVC MPEG-4 Visual H.263 H.262
(MPEG-2)
VC-1/WMV9 JPEG/MJPEG VP8 VP9
Bay Trail-T Decode[88] Profile No Main, High Main 0 No
Level 5.1 High
Max. resolution 4k×2k/30p 1080/60p 4k×2k/30p 4k×2k/30p
Encode[88] Profile Main, High Main - -
Level 5.1 High - -
Max. resolution 4k×2k/30p 1080/60p 1080/30p - 1080/30p
Cherry Trail-T[89] Decode Profile Main CBP, Main, High Simple Main Advanced 1067 Mbit/s – 4:2:0

800 Mbit/s – 4:2:2

Level 5 5.2 High 4
Max. resolution 4k×2k/30p 4k×2k/60p, 1080@240p 480/30p 480/30p 1080/60p 1080/60p 4k×2k/30p 1080/30p
Encode Profile No Constrained Baseline, Main, High (MVC) 1067 Mbit/s – 4:2:0

800 Mbit/s – 4:2:2

No
Level 5.1 (4.2)
Max. resolution 4k×2k/30p, 1080@120p 480/30p 4k×2k/30p

Tài liệu

[sửa | sửa mã nguồn]

Intel phát hành sách hướng dẫn lập trình cho hầu hết các thiết bị Intel HD Graphics thông qua Open Source Technology Center của họ.[90] Điều này cho phép những người đam mê mã nguồn mởhacker khác nhau đóng góp vào việc phát triển trình điều khiển và trình điều khiển cổng cho các hệ điều hành khác nhau mà không cần dò ngược.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h “Supported APIs and Features for Intel Graphics Drivers”. Intel. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2016.
  2. ^ Michael Larabel (ngày 18 tháng 10 năm 2013). “OpenGL 3.3 Support Lands In Mesa! Possible Mesa 11.0”. Phoronix.
  3. ^ “The Khronos Group”. The Khronos Group. ngày 18 tháng 7 năm 2020.
  4. ^ “Experience Visual Perfection with Intel® Graphics Technology”. Intel. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2018.
  5. ^ a b “Intel Iris Pro 5200 Graphics Review: Core i7-4950HQ Tested”. AnandTech. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2014.
  6. ^ “GPU market up—Intel and Nvidia graphics winners in Q4, AMD down”. Jon Peddie Research. ngày 18 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2014.
  7. ^ “AMD Radeon HD 7310”. Notebookcheck.net. ngày 17 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2014.
  8. ^ J. F. Amprimoz (ngày 22 tháng 2 năm 2009). “The Delayed Mobile Nehalems: Clarksfield, Arrandale, and the Calpella Platform”. Bright Hub. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2014.
  9. ^ Shimpi, Anand Lal. “The Clarkdale Review: Intel's Core i5 661, i3 540 & i3 530”. www.anandtech.com.
  10. ^ Pop, Sebastian. “Intel's Official Ivy Bridge CPU Announcement Finally Live”. softpedia.
  11. ^ Michael Larabel (ngày 2 tháng 9 năm 2013). “Linux 3.12 Enables Haswell's Iris eLLC Cache Support”. Phoronix. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2013.
  12. ^ Widawsky, Ben (ngày 16 tháng 7 năm 2013). “drm/i915: Use eLLC/LLC by default when available”. kernel.org. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2013.
  13. ^ Wilson, Chris (ngày 22 tháng 8 năm 2013). “drm/i915: Use Write-Through cacheing for the display plane on Iris”. kernel.org. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2013.
  14. ^ Galbraith, Jim (ngày 31 tháng 10 năm 2013). “15-inch Retina MacBook Pro review: A tale of two laptops”. Macworld. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2014.
  15. ^ Shimpi, Anand Lal (ngày 7 tháng 10 năm 2013). “21.5-inch iMac (Late 2013) Review: Iris Pro Driving an Accurate Display”. AnandTech. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2014.
  16. ^ . 2013 https://web.archive.org/web/20140112222314/http://www.xbitlabs.com/news/cpu/display/20131120235034_First_Details_Regarding_Intel_Broadwell_K_Microprocessors_Emerge.html. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 1 năm 2014. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  17. ^ “Intel will announce Broadwell U 14nm cpu at CES 2014”. chinese.vr-zone.com. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2014.
  18. ^ a b Ian Cutress (ngày 5 tháng 8 năm 2015). “Skylake's iGPU: Intel Gen9 – The Intel 6th Gen Skylake Review: Core i7-6700K and i5-6600K Tested”. AnandTech. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2015.
  19. ^ Michael Larabel (ngày 10 tháng 9 năm 2014). “Intel Publishes Initial Skylake Linux Graphics Support”. Phoronix. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2014.
  20. ^ “Khronos Products: Conformant Products”. khronos.org. ngày 11 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2015.
  21. ^ Ian Cutress (ngày 1 tháng 9 năm 2015). “Intel's Generation 9 Graphics – The Intel Skylake Mobile and Desktop Launch, with Architecture Analysis”. AnandTech. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2015.
  22. ^ Ian Cutress (ngày 31 tháng 5 năm 2016). “Intel Announces Xeon E3-1500 v5: Iris Pro and eDRAM for Streaming Video”. AnandTech. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2016.
  23. ^ “New 7th Gen Intel Core Processor: Built for the Immersive Internet”. Intel Newsroom. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2018.
  24. ^ “The Media Engine - Intel Kaby Lake: 14nm+, Higher Clocks, New Media Engine”. Tom's Hardware. ngày 30 tháng 8 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 4 tháng 8 năm 2018.
  25. ^ Cutress, Ian. “Intel Launches 8th Generation Core CPUs, Starting with Kaby Lake Refresh for 15W Mobile”.
  26. ^ “Intel® Product Specification Comparison”. ngày 7 tháng 10 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2018.
  27. ^ Shilov, Anton. “Intel Launches New Pentium Silver and Celeron Atom Processors: Gemini Lake is Here”.
  28. ^ “Examining Intel's Ice Lake Processors: Taking a Bite of the Sunny Cove Microarchitecture”. Anandtech. ngày 31 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2019.
  29. ^ https://software.intel.com/sites/default/files/managed/db/88/The-Architecture-of-Intel-Processor-Graphics-Gen11_R1new.pdf
  30. ^ “Developer and Optimization Guide for Intel® Processor Graphics Gen11...”. Intel.
  31. ^ “x.com”. X (formerly Twitter). Truy cập 2 tháng 10 năm 2024.
  32. ^ “Intel UHD Graphics (Ice Lake G1)”. www.cpu-monkey.com. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2020.
  33. ^ “Intel Iris Plus Graphics (Ice Lake G4)”. www.cpu-monkey.com. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2020.
  34. ^ “Intel Iris Plus Graphics (Ice Lake G7)”. www.cpu-monkey.com. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2020.
  35. ^ Knupffer, Nick. “Intel Insider – What Is It? (IS it DRM? And yes it delivers top quality movies to your PC)”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2011.
  36. ^ Agam Shah (ngày 6 tháng 1 năm 2011). “Intel: Sandy Bridge's Insider is not DRM”. Computerworld. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2014.
  37. ^ Sunil Jain (tháng 5 năm 2014). “Intel Graphics Virtualization Update”. Intel. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2014.
  38. ^ “Bringing New Use Cases and Workloads to the Cloud with Intel® Graphics Virtualization Technology (Intel® GVT-g)” (PDF). Intel Open Source Technology Center. 2016. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2020.
  39. ^ a b Michael Larabel (ngày 6 tháng 10 năm 2011). “Details On Intel Ivy Bridge Triple Monitor Support”. Phoronix. A limitation of this triple monitor support for Ivy Bridge is that two of the pipes need to share a PLL. Ivy Bridge has three planes, three pipes, three transcoders, and three FDI (Flexible Display Interface) interfaces for this triple monitor support, but there's only two pipe PLLs. This means that two of the three outputs need to have the same connection type and same timings. However, most people in a triple monitor environment will have at least two — if not all three — of the monitors be identical and configured the same, so this shouldn't be a terribly huge issue.
  40. ^ LG Nilsson (ngày 12 tháng 3 năm 2012). “Most desktop Ivy Bridge systems won't support three displays”. VRZone. Despite the fact that Intel has been banging its drums about support for up to three displays on the upcoming 7-series motherboards in combination with a shiny new Ivy Bridge based CPU, this isn't likely to be the case. The simple reason behind this is that very few, if any motherboards will sport a pair of DisplayPort connectors.
  41. ^ a b David Galus (tháng 2 năm 2013). “Migration to New Display Technologies on Intel Embedded Platforms” (PDF). Intel. The Intel® 7 Series Chipset based platform allows for the support of up to three concurrent displays with independent or replicated content. However, this comes with the requirement that either one of the displays is eDP running off the CPU or two DP interfaces are being used off the PCH. When configuring the 2 DP interfaces from the PCH, one may be an eDP if using Port D. This limitation exists because the 7 Series Intel PCH contains only two display PLLs (the CPU has one display PLL also) which will control the clocking for the respective displays. All display types other than DP have an external variable clock frequency associated with the display resolution that is being used. The DP interface has an embedded clocking scheme that is semi- variable, either at 162 or 270 MHz depending on the bandwidth required. Therefore, Intel only allows sharing of a display PLL with DP related interfaces.
  42. ^ “Z87E-ITX”. ASRock. This motherboard supports Triple Monitor. You may choose up to three display interfaces to connect monitors and use them simultaneously.
  43. ^ “H87I-PLUS”. Asus. Connect up to three independent monitors at once using video outputs such as DisplayPort, Mini DisplayPort, HDMI, DVI, or VGA. Choose your outputs and set displays to either mirror mode or collage mode.
  44. ^ “Techpowerup GPU database”. Techpowerup. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2018.
  45. ^ “2nd Generation Intel® Core: Datasheet, Volume 1” (PDF). Intel.com. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2018.
  46. ^ Michael Larabel (ngày 20 tháng 9 năm 2014). “OpenGL 3.3 / GLSL 3.30 Lands For Intel Sandy Bridge On Mesa”. Phoronix.
  47. ^ “Desktop 3rd Gen Intel Core Processor Family: Datasheet, Vol. 1”. Intel. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2015.
  48. ^ “Intel Pentium Processor N3500-series, J2850, J2900, and Intel Celeron Processor N2900-series, N2800-series, J1800-series, J1900, J1750 – Datasheet” (PDF). Intel. ngày 1 tháng 11 năm 2014. tr. 19. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2016.
  49. ^ Francisco Jerez (ngày 14 tháng 4 năm 2017). “mark GL_ARB_vertex_attrib_64bit and OpenGL 4.2 as supported by i965/gen7+”. freedesktop.org.
  50. ^ “Release Notes Driver version: 15.33.22.64.3621” (PDF). ngày 2 tháng 6 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2014.
  51. ^ “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2015.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  52. ^ “Intel HD Graphics (Bay Trail)”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2016.
  53. ^ “Desktop 4th Generation Intel® Core: Datasheet – Volume 1 of 2” (PDF). Intel.com. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2018.
  54. ^ Michael Larabel (ngày 21 tháng 8 năm 2019). “Intel's OpenGL Linux Driver Now Has OpenGL 4.6 Support For Mesa 19.2”. Phoronix.
  55. ^ “Release Notes Driver version: 15.36.3.64.3907” (PDF). ngày 7 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2014.
  56. ^ “Intel® Graphics Driver PV 15.40.36.4703 Release Notes” (PDF). Intel. ngày 23 tháng 6 năm 2017. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2017.
  57. ^ “5th Generation Intel Core Processor Family, Intel Core M Processor Family, Mobile Intel Pentium Processor Family, and Mobile Intel Celeron Processor Family Datasheet – Volume 1 of 2” (PDF). Intel. ngày 1 tháng 6 năm 2015. tr. 22. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2016.
  58. ^ “Intel Iris Pro Graphics 6200”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2016.
  59. ^ “Intel Iris Graphics 6100”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2016.
  60. ^ “Intel HD Graphics 6000”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2016.
  61. ^ “Intel HD Graphics 5600”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2016.
  62. ^ “Intel HD Graphics 5500”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2016.
  63. ^ “Intel HD Graphics 5300”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2016.
  64. ^ “Intel HD Graphics (Broadwell)”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2016.
  65. ^ Michael Larabel (ngày 9 tháng 3 năm 2019). “Intel's New Driver Is Now Working With Gallium's Direct3D 9 State Tracker”. Phoronix.
  66. ^ a b c d e f Intel. “Intel compute-runtime, Supported Platforms”. GitHub. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2020.
  67. ^ “Intel HD Graphics (Braswell)”. notebookcheck.net. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2016.
  68. ^ Michael Larabel (ngày 19 tháng 2 năm 2020). “Mesa 20.0 Is Imminent With New Intel OpenGL Default, Intel + RADV Vulkan 1.2, OpenGL 4.6 For RadeonSI”. Phoronix.
  69. ^ a b “Supported APIs for Intel® Graphics Controllers”. www.intel.com. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2020.
  70. ^ “DRIVER VERSION: 26.20.100.7212”. Downloadmirror.intel.com. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2019.
  71. ^ a b c Michael Larabel (ngày 20 tháng 1 năm 2017). “Beignet 1.3 Released With OpenCL 2.0 Support”. Phoronix.
  72. ^ Michael Larabel (ngày 27 tháng 10 năm 2015). “Intel Is Already Publishing Open-Source "Kabylake" Graphics Driver Patches”. Phoronix.
  73. ^ Wang, Hongbo (ngày 18 tháng 10 năm 2018). “2018-Q3 release of KVMGT (Intel GVT-g for KVM)” (Thông cáo báo chí). Intel Open Source Technology Center. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2020.
  74. ^ Wang, Hongbo (ngày 18 tháng 10 năm 2018). “2018-Q3 release of XenGT (Intel GVT-g for Xen)” (Thông cáo báo chí). Intel Open Source Technology Center. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2020.
  75. ^ “Intel® Core™ i5-600, i3-500 Desktop Processor Series, Intel® Pentium® Desktop Processor 6000 Series” (PDF) (PDF). Intel. tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 11 tháng 5 năm 2017.
  76. ^ a b c Robert_U (ngày 19 tháng 1 năm 2015). “Intel® Iris™ and HD Graphics Driver update posted for Haswell and Broadwell version 15.36.14.4080”. Intel Communities. Intel. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2016.
  77. ^ “5th Generation Intel® Core™ Processor Family Datasheet Vol. 1” (PDF) (PDF). Intel. ngày 1 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2016.
  78. ^ “Desktop 5th Gen Intel® Core™ Processor Family Datasheet, Vol. 1” (PDF) (PDF). Intel. ngày 27 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2016.
  79. ^ “6th Generation Intel Processor Datasheet” (PDF). Intel. tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016.
  80. ^ “Datasheet, Vol. 1: 7th Gen Intel® Core™ Processor U/Y-Platforms” (PDF). Intel. tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2020.
  81. ^ a b “8th and 9th Generation Intel Core Processor Families Datasheet, Volume 1 of 2”. Intel. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2020.
  82. ^ “8th Gen Intel® Core™ Processor Family Datasheet, Vol. 1”. Intel (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2020.
  83. ^ “10th Gen Intel® Core™ Processor Families Datasheet, Vol. 1”. Intel (bằng tiếng Tây Ban Nha). Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2020.
  84. ^ “10th Gen Intel® Core™ Processor Families Datasheet, Vol. 1”. Intel (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2020.
  85. ^ “N-series Intel Pentium Processors and Intel Celeron Processors Datasheet – Volume 1 of 3” (PDF). Intel. ngày 1 tháng 4 năm 2015. tr. 77–79. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2016.[liên kết hỏng]
  86. ^ “Intel® Pentium® and Celeron® Processor N- and J- Series” (PDF). Intel. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2017.
  87. ^ “2017Q2 Intel Graphics Stack Recipe”. 01.org. ngày 6 tháng 7 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2017.
  88. ^ a b “Intel Atom Processor Z3600 and Z3700 Series Datasheet” (PDF). Intel. tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016.
  89. ^ “Intel Atom Z8000 Processor Series Datasheet (Volume 1 of 2)” (PDF). Intel. ngày 1 tháng 3 năm 2016. tr. 130. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2016.[liên kết hỏng]
  90. ^ “Linux Graphics, Documentation”. Intel Open Source Technology Center. 01.org. ngày 12 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2014.
  1. ^ Từ viết tắt "GT" xuất hiện trong một số công cụ giám sát nhất định, chẳng hạn như Intel Power Gadget liên quan đến lõi đồ họa trên bộ xử lý Intel.
  2. ^ VP9 media codec GPU accelerator to be supported post TTM, for non-Windows operating systems only.
  3. ^ Resolution details for media codec on open source Linux OS depends on platform features and drivers used. Decode/Encode features may not align to Table 8-4 that is specific to Win8.1 and Win7 operating systems.
  4. ^ All capabilities dependent on OS. Here HW support is mentioned. For more info, see Table 8-4 on page 80 of PDF.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Rung chấn có phải lựa chọn duy nhất của Eren Jeager hay không?
Rung chấn có phải lựa chọn duy nhất của Eren Jeager hay không?
Kể từ ngày Eren Jeager của Tân Đế chế Eldia tuyên chiến với cả thế giới, anh đã vấp phải làn sóng phản đối và chỉ trích không thương tiếc
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Nhân vật Ibara Mayaka trong Hyouka
Ibara Mayaka (伊原 摩耶花, Ibara Mayaka ) là một trong những nhân vật chính của Hyouka
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima: White Reaper trong Tokyo Ghoul
Kishou Arima (有馬 貴将, Arima Kishō) là một Điều tra viên Ngạ quỷ Cấp đặc biệt nổi tiếng với biệt danh Thần chết của CCG (CCGの死神, Shīshījī no Shinigami)
Tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp trong tiếng Anh
Tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp trong tiếng Anh
Tìm hiểu cách phân biệt tân ngữ trực tiếp và tân ngữ gián tiếp chi tiết nhất