Manuel L. Quezon

Manuel L. Quezon
Tổng thống thứ hai của Philippines
Nhiệm kỳ
15 tháng 11 năm 1935 – 1 tháng 8 năm 1944
Phó Tổng thốngSergio Osmeña, Sr.
Tiền nhiệmChức vụ tái lập
Emilio Aguinaldo (Tổng thống Philippines)
Frank Murphy (Toàn quyền Philippines)
Kế nhiệmJosé P. Laurel, Sr.(de facto)
Chủ tịch Thượng viện Philippines
Nhiệm kỳ
29 tháng 8 năm 1916 – 15 tháng 11 năm 1935
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmManuel Roxas
Thượng Nghị sĩ Philippines
Nhiệm kỳ
16 tháng 10 năm 1916 – 15 tháng 11 năm 1935
Cùng với:
Vicente Ilustre (1916–1919)
Antero Soriano (1919–1925)
José P. Laurel (1925–1931)
Claro M. Recto (1931–1935)
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmChức vụ bãi bỏ
Bộ trưởng Quốc phòng
Nhiệm kỳ
16 tháng 7 năm 1941 – 10 tháng 12 năm 1941
Tổng thốngBản thân
Tiền nhiệmTeofilo Sison
Kế nhiệmJorge B. Vargas
Uỷ viên Thường trực Philippines
Nhiệm kỳ
23 tháng 11 năm 1909 – 15 tháng 10 năm 1916
Cùng với: Benito Legarda
(1909–1913)
Manuel Earnshaw
(1913–1916)
Tiền nhiệmPablo Ocampo
Kế nhiệmTeodoro R. Yangco
Lãnh tụ Đa số Hạ viện Philippines
Nhiệm kỳ
16 tháng 10 năm 1907 – 23 tháng 11 năm 1909
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmAlberto Barreto
Hạ nghị sĩ
từ Tayabas
Nhiệm kỳ
16 tháng 10 năm 1907 – 16 tháng 10 năm 1916
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Kế nhiệmFilemon Perez
Thống đốc Tayabas
Nhiệm kỳ
1906 – 1907
Thông tin cá nhân
Sinh
Manuel Luis Molina Quezon Sr.

19 tháng 8 năm 1878
Baler, El Principe, Tổng uý Philippines
(nay là Baler, Aurora, Philippines)
Mất1 tháng 8 năm 1944 (65 tuổi)
Saranac Lake, New York, Hoa Kỳ
Nơi an nghỉQuezon Memorial Circle, Thành phố Quezon, Philippines
Đảng chính trịĐảng Dân tộc
Đảng khácĐảng Dân chủ
Phối ngẫuAurora Aragón
Quan hệManuel L. Quezon III (grandson)
Con cáiMa. Aurora Quezon
Maria Zeneida Quezon-Avanceña
Manuel L. Quezon, Jr.
Luisa Corazon Paz Quezon
Alma materĐại học San Juan de Letran
Đại học Santo Tomas
Chuyên nghiệpLuật sư, Binh sĩ, Chính trị gia
Chữ ký
Phục vụ trong quân đội
Thuộc Philippines
Phục vụQuân đội Cách mạng Philippines
Quân đội Thịnh vượng chung Philippines
Năm tại ngũ1899–1900
1941–1944
Cấp bậcThiếu tá (1899–1900)
Tham chiếnChiến tranh Philippines-Mỹ
Chiến tranh thế giới thứ hai
* Chiến dịch Philippines (1941–1942)

Manuel Luis Quezon y Molina (ngày 19 tháng 8 năm 1878 - ngày 01 tháng 8 năm 1944) là Chủ tịch của Khối thịnh vượng chung Philippines từ năm 1935 đến năm 1944. Ông là người Philippines đầu tiên đứng đầu một chính phủ Philippines, và được cho là tổng thống thứ hai của Philippines, sau Emilio Aguinaldo (1898–1901).

Quezon là chủ tịch Thượng viện đầu tiên được bầu vào chức tổng thống, tổng thống đầu tiên được bầu thông qua một cuộc bầu cử quốc gia và tổng thống đương nhiệm được tái đắc cử (một phần nhiệm kỳ thứ hai, sau đó mở rộng, nhờ Hiến pháp sửa đổi năm 1935). Ông được biết đến như là "cha đẻ của ngôn ngữ quốc gia".

Trong suốt nhiệm kỳ tổng thống của mình, Quezon đã giải quyết vấn đề nông dân không có ruộng ở vùng nông thôn. Quyết định quan trọng khác của ông bao gồm tổ chức lại phòng thủ quân sự trên các đảo, phê chuẩn đề nghị tổ chức lại chính phủ, thúc đẩy định cư và phát triển ở Mindanao, đối phó với ràng buộc của nước ngoài đối với thương mại và mậu dịch Philippines, đề xuất cải cách đất đai, và chống hối lộ và tham nhũng trong phạm vi chính phủ. Ông thành lập một chính phủ lưu vong ở Mỹ khi chiến tranh bùng nổ và Philippin đối diện với cuộc chiến xâm lược của Nhật Bản.

Trong thời gian sống lưu vong ở Hoa Kỳ ông đã chết vì bệnh laoSaranac Lake, New York. Ông được chôn cất tại nghĩa trang quốc gia Arlington cho đến khi kết thúc thế chiến II, sau cuộc chiến hài cốt của ông đã được chuyển đến Manila. Nơi an nghỉ cuối cùng của ông là Quezon City Memorial Circle.

Trong năm 2015, Hội đồng quản trị của The International Raoul Wallenberg Foundation phê duyệt truy tặng Huân chương Wallenberg cho Tổng thống Quezon và nhân dân của Philippines vì đã hỗ trợ cho các nạn nhân của Holocaust giữa năm 1937 và 1941. Tổng thống Benigno Aquino III, và María Zeneida Quezon Avanceña, lúc đó 94 tuổi và con gái của cựu Tổng thống, được thông báo về việc vinh danh này.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Lòng lợn – món ăn dân dã liệu có còn được dân yêu?
Lòng lợn – món ăn dân dã liệu có còn được dân yêu?
Từ châu Âu đến châu Á, mỗi quốc gia lại có cách biến tấu riêng với nội tạng động vật, tạo nên một bản sắc ẩm thực đặc trưng
14 đỉnh núi linh thiêng nhất thế giới (phần 2)
14 đỉnh núi linh thiêng nhất thế giới (phần 2)
Là những vị khách tham quan, bạn có thể thể hiện sự kính trọng của mình đối với vùng đất bằng cách đi bộ chậm rãi và nói chuyện nhẹ nhàng
Sáu Truyền Thuyết Kinh Điển Về Tết Trung Thu
Sáu Truyền Thuyết Kinh Điển Về Tết Trung Thu
Tương truyền, sau khi Hằng Nga ăn trộm thuốc trường sinh mà Hậu Nghệ đã xin được từ chỗ Tây Vương Mẫu, nàng liền bay lên cung trăng
Cốt lõi của
Cốt lõi của "kiệt sức vì công việc" nằm ở "mức độ hài lòng với bản thân"?
Nếu bạn cảm thấy suy kiệt, bắt đầu thấy ghét công việc và cho rằng năng lực chuyên môn của mình giảm sút, bạn đang có dấu hiệu kiệt sức vì công việc.