Ferdinand Marcos

Ferdinand Marcos
Marcos năm 1982.
Tổng thống thứ 10 của Philippines
Nhiệm kỳ
30 tháng 12 năm 1965 – 25 tháng 2 năm 1986
20 năm, 57 ngày
Thủ tướngBản thân (1978–1981)
Cesar Virata (1981–1986)
Phó Tổng thốngFernando López (1965–1973)
Tiền nhiệmDiosdado Macapagal
Kế nhiệmCorazon Aquino
Thủ tướng thứ ba của Philippines
Nhiệm kỳ
12 tháng 6 năm 1978 – 30 tháng 6 năm 1981
Tiền nhiệmChức vụ thành lập
Jorge B. Vargas
Kế nhiệmCesar Virata
Bộ trưởng Quốc phòng
Nhiệm kỳ
28 tháng 8 năm 1971 – 3 tháng 1 năm 1972
Tổng thốngBản thân
Tiền nhiệmJuan Ponce Enrile
Kế nhiệmJuan Ponce Enrile
Nhiệm kỳ
31 tháng 12 năm 1965 – 20 tháng 1 năm 1967
Tổng thốngBản thân
Tiền nhiệmMacario Peralta
Kế nhiệmErnesto Mata
Chủ tịch Thượng viện Philippines
Nhiệm kỳ
5 tháng 4 năm 1963 – 30 tháng 12 năm 1965
2 năm, 269 ngày
Tổng thốngDiosdado Macapagal
Tiền nhiệmEulogio Rodriguez
Kế nhiệmArturo Tolentino
Thượng Nghị sĩ Philippines
Nhiệm kỳ
30 tháng 12 năm 1959 – 30 tháng 12 năm 1965
Hạ Nghị sĩ Philippines
Nhiệm kỳ
30 tháng 12 năm 1949 – 30 tháng 12 năm 1959
Tiền nhiệmPedro Albano
Kế nhiệmSimeon M. Valdez
Thông tin cá nhân
Sinh
Ferdinand Emmanuel Edralin Marcos

11 tháng 9 năm 1917
Sarrat, Ilocos Norte, Philippines
Mất28 tháng 9 năm 1989 (72 tuổi)
Honolulu, Hawaii, Hoa Kỳ
Nơi an nghỉTrung tâm Tổng thống Ferdinand E. Marcos, Batac, Ilocos Norte
(1993–2016)
Nghĩa trang Heroes, Taguig, Metro Manila
(từ 18 tháng 11 năm 2016)
Đảng chính trịKilusang Bagong Lipunan
Đảng Tự do (1946–1965)
Đảng Nacionalista (1965–1978)
Phối ngẫuImelda Romuáldez (1954–1989)
Con cái4, bao gồm Imee, Bongbong, và Irene
Alma materĐại học Philippines
Chuyên nghiệp
Chữ ký
Phục vụ trong quân đội
Thuộc Thịnh vượng chung Philippines
Cấp bậc Trung uý
Major Thiếu tá
Đơn vịSư đoàn Bộ binh thứ 11 (USAFFE)
Trung đoàn Bộ binh thứ 14 (USAFIP-NL)
Tham chiếnChiến tranh thế giới thứ hai

Ferdinand Emmanuel Edralín Marcos (11 tháng 9 năm 191728 tháng 9 năm 1989) là tổng thống Philippines từ năm 1965 đến 1986. Ông là một luật sư, đã là một dân biểu Hạ viện Philippines (1949-1959) đồng thời là một thượng nghị sĩ của Thượng viện Philippines (1959-1965). Ông là thành viên lãnh đạo Phong trào Xã hội Mới, cai trị như một nhà độc tài dưới chế độ thiết quân luật từ năm 1972 đến 1981.

Trong Thế chiến II, ông là lãnh đạo của lực lượng du kích Ang Maharlika ở bắc Luzon. Năm 1963, ông trở thành Chủ tịch Thượng viện. Với cương vị Tổng thống quốc gia này, ông đã có thành tích lớn trong lĩnh vực phát triển hạ tầng và ngoại giao quốc tế. Tuy nhiên chính quyền của ông bị xấu đi do tham nhũng, chuyên quyền, gia đình trị. Ông bị phế truất khỏi chức vụ này vào năm 1986 sau khi dân chúng biểu tình khắp nơi sau vụ tiết lộ ông đã đầu tư hàng trăm triệu đô la Mỹ vào Hoa Kỳ.

Dưới áp lực dữ dội từ chính quyền của tổng thống Hoa Kỳ Lyndon B. Johnson, Marcos đã đảo ngược quan điểm người tiền nhiệm của mình (Diosdado Macapagal) là không gửi lực lượng Philippines đến Chiến tranh Việt Nam và đồng ý tham gia một cách hạn chế, yêu cầu Quốc hội chấp thuận cử một đơn vị công binh chiến đấu. Mặc dù phản đối kế hoạch mới, Chính phủ Marcos đã được Quốc hội chấp thuận và quân đội Philippines đã được gửi từ giữa năm 1966 với tên gọi Nhóm Hành động Công dân Philippines (PHILCAG). PHILCAG đạt quân số khoảng 1.600 vào năm 1968 và từ năm 1966 đến 1970, hơn 10.000 binh sĩ Philippines phục vụ tại miền Nam Việt Nam, chủ yếu tham gia vào các dự án cơ sở hạ tầng dân sự.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Tiền nhiệm:
Diosdado Macapagal
Tổng thống Philippines
1965 - 1986
Kế nhiệm:
Corazon Aquino
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
[Review Game] Silent Hill: The Short Messenger
[Review Game] Silent Hill: The Short Messenger
Tựa game Silent Hill: The Short Messenger - được phát hành gần đây độc quyền cho PS5 nhân sự kiện State of Play
Điều gì xảy ra khi một Ackerman thức tỉnh sức mạnh
Điều gì xảy ra khi một Ackerman thức tỉnh sức mạnh
Khi một Ackerman thức tỉnh sức mạnh, họ sẽ thường phải hứng chịu những cơn đau đầu đột ngột
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
[Review sách] Đứa con đi hoang trở về: Khi tự do chỉ là lối thoát trong tâm tưởng
Có bao giờ cậu tự hỏi, vì sao con người ta cứ đâm đầu làm một việc, bất chấp những lời cảnh báo, những tấm gương thất bại trước đó?
Câu chuyện của Nobara và Fumi - Jujutsu Kaisen
Câu chuyện của Nobara và Fumi - Jujutsu Kaisen
Nói với mọi người giúp tớ, Itadori. Cuộc sống tớ đã không tồi đâu