Nấm cục

Truffle
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Fungi
Ngành (phylum)Ascomycota
Phân ngành (subphylum)Pezizomycotina
Lớp (class)Pezizomycetes
Bộ (ordo)Pezizales
Họ (familia)Tuberaceae
Chi (genus)Tuber
Các loài

Nấm cục (truffle, danh pháp khoa học: Tuber) (/[invalid input: 'icon']ˈtrʌfəl/) là một loài nấm ăn được. Nhưng không giống như những loại nấm khác, nấm truýp không mọc trên mặt đất mà mọc sâu trong lòng đất, thường ký sinh trong lớp rễ cây sồi. Loài nấm này được đánh giá cao trong ẩm thực Pháp, ẩm thực Ý, ẩm thực Hy Lạpẩm thực Tây Ban Nha. Nhà ẩm thực Pháp thế kỷ 18 Brillat-Savarin gọi nấm cục là "kim cương của nhà bếp". Bộ gen của nấm đen Périgord đã được giải trình tự và công bố vào tháng 3 năm 2010.[1]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Martin, Francis; Kohler, Annegret; Murat, Claude (2010), “Périgord black truffle genome uncovers evolutionary origins and mechanisms of symbiosis”, Nature, Forthcoming (7291), doi:10.1038/nature08867.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Bí thuật đưa hình ảnh Starbucks leo đỉnh của chuỗi đồ uống
Các công ty dịch vụ từ nhỏ đến lớn, từ vi mô đến vĩ mô bắt đầu chú trọng hơn vào việc đầu tư cho hình ảnh và truyền thông
La Dolce Vita – 5 bí kíp để tận hưởng “cuộc sống ngọt ngào” kiểu Ý
La Dolce Vita – 5 bí kíp để tận hưởng “cuộc sống ngọt ngào” kiểu Ý
Theo nghiên cứu từ Đại học Leicester, người Ý thường khoẻ mạnh và sống lâu hơn so với nhiều quốc gia Châu Âu khác. Bí mật của họ là biến mọi khoảnh khắc cuộc sống trở nên ngọt ngào và đáng nhớ. Với họ, từng phút giây ở thời điểm hiện tại đều đáng thưởng thức bằng mọi giác quan.
Ryū to Sobakasu no Hime- Belle: Rồng và công chúa tàn nhang
Ryū to Sobakasu no Hime- Belle: Rồng và công chúa tàn nhang
Về nội dung, bộ phim xoay quanh nhân vật chính là Suzu- một nữ sinh trung học mồ côi mẹ, sống cùng với ba tại một vùng thôn quê Nhật Bản
[Genshin Impact] Ý nghĩa phù lục trên người QiQi
[Genshin Impact] Ý nghĩa phù lục trên người QiQi
Đạo Giáo đại thái được chia thành hai trường phái lớn là: Phù lục và Đan đỉnh