Onsen

Roten-buro, onsen ngoài trời ở Nakanoshima, Nachikatsuura, tỉnh Wakayama
Video quay cảnh bồn tắm

Onsen (温泉 (おんせん) (Ôn Tuyền)? nghĩa: suối ấm) là một kiểu tắm suối khoáng nóng truyền thống của Nhật Bản.[1] Onsen có nhiều dạng khác nhau, bao gồm cả ngoài trời và trong nhà. Bồn tắm có thể là công cộng hoặc riêng tư, nhiều khách sạn, phòng trọ ryokan cũng có thiết kế onsen.

Người ta thường vệ sinh cơ thể sạch và cởi hết đồ trước khi bước vào bồn tắm, cũng không nên uống rượu hay các chất có cồn trước khi tắm vì tiếp xúc với nước nóng có thể gây nguy hiểm cho cơ thể.

Về mặt khoa học, tắm onsen được chứng minh là liệu pháp y tế có lợi cho sức khỏe. Nhiệt độ, áp suất và một số chất như magie, lưu huỳnh trong bồn tắm có thể hỗ trợ chữa các bệnh như viêm khớp, viêm da, đau lưng, đồng thời tăng cường sức đề kháng cơ thể.[2][3]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hotta, Anne, and Yoko Ishiguro. A Guide to Japanese Hot Springs. New York: Kodansha America, 1986. ISBN 0-87011-720-3.
  • Fujinami, Kōichi. Hot Springs in Japan. Tokyo: Board of Tourist Industry, Japanese Government Railways; Maruzen Company, Ltd., 1936.
  • Neff, Robert. Japan's Hidden Hot Springs. Rutland, Vermont: Charles E. Tuttle, 1995. ISBN 0-8048-1949-1.
  • Seki, Akihiko, and Elizabeth Heilman Brooke. The Japanese Spa: A Guide to Japan's Finest Ryokan and Onsen. Boston: Tuttle Publishing, 2005. ISBN 0-8048-3671-X. Bản in lại Ryokan: Japan's Finest Spas and Inns, 2007. ISBN 0-8048-3839-9.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nakata, Hiroko (ngày 22 tháng 1 năm 2008). “Japan's hot springs part of social, geologic, historic fabric”. The Japan Times. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 23 tháng 6 năm 2018.
  2. ^ “Japan's Konyoku (mixed gender) Onsen Best 100”. Konyoku.org. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2014.
  3. ^ Hadfield, James (ngày 10 tháng 12 năm 2016). “Last splash: Immodest Japanese tradition of mixed bathing may be on the verge of extinction”. The Japan Times. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Review Doctor John - “Vì là con người, nên nỗi đau là có thật”
Review Doctor John - “Vì là con người, nên nỗi đau là có thật”
“Doctor John” là bộ phim xoay quanh nỗi đau, mất mát và cái chết. Một bác sĩ mắc chứng CIPA và không thể cảm nhận được đau đớn nhưng lại là người làm công việc giảm đau cho người khác
Cảm nhận về Saltburn: Hành trình đoạt vị của anh đeo kính nghèo hèn
Cảm nhận về Saltburn: Hành trình đoạt vị của anh đeo kính nghèo hèn
Đầu tiên, phim mở màn với những tình huống khá cliché của một cậu sinh viên tên Oliver Quick đang trên hành trình hòa nhập với những sinh viên khác của trường Đại học Oxford
Rung chấn có phải lựa chọn duy nhất của Eren Jeager hay không?
Rung chấn có phải lựa chọn duy nhất của Eren Jeager hay không?
Kể từ ngày Eren Jeager của Tân Đế chế Eldia tuyên chiến với cả thế giới, anh đã vấp phải làn sóng phản đối và chỉ trích không thương tiếc
Ngôn ngữ của trầm cảm - Language use of depressed and depression
Ngôn ngữ của trầm cảm - Language use of depressed and depression
Ngôn ngữ của người trầm cảm có gì khác so với người khỏe mạnh không?