Patrick Blackett

Patrick Blackett
Sinh18 tháng 11 năm 1897
London, Anh
Mất13 tháng 7, 1974(1974-07-13) (76 tuổi)
London, Anh
Quốc tịch Vương quốc Anh
Trường lớp
Nổi tiếng vì
Giải thưởngGiải Nobel Vật lý năm 1948
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý
Nơi công tác
Các nghiên cứu sinh nổi tiếng

Patrick Maynard Stuart Blackett, Nam tước Blackettnhà vật lý người Anh. Ông được trao Giải Nobel Vật lý vào năm 1948 nhờ phát triển phương pháp buồng mây trong nghiên cứu Vật lý hạt nhânbức xạ vũ trụ[1]. Ngoài ra, ông cùng với Carl David Anderson cho thấy rằng, tia gamma có thể sinh ra các cặp điện tử-phản điện tử và ngược lại các hạt này có thể tự hủy nhau để sinh ra tia gamma. Ngoài giải thưởng danh giá nhất là Giải Nobel, Blackett còn được nhận danh hiệu "giáo sư Langworthy" trong khoảng thời gian từ năm 1937 đến năm 1953.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Giải Nobel Vật lý năm 1948”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2008.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Đường nhỏ hóa mèo - Albedo x Sucrose
Đường nhỏ hóa mèo - Albedo x Sucrose
Albedo vuốt đôi tai nhỏ nhắn, hôn lên sống mũi nàng mèo thật nhẹ. Cô thế này có vẻ dễ vỡ
Kết thúc truyện Sơ Thần, là em cố ý quên anh
Kết thúc truyện Sơ Thần, là em cố ý quên anh
Đây là kết thúc trong truyện nhoa mọi người
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Kusanali không phải Thảo Thần của Sumeru
Thảo Thần là một kẻ đi bô bô đạo lý và sống chui trong rừng vì anh ta nghèo
Xác suất có thật sự tồn tại?
Xác suất có thật sự tồn tại?
Bài dịch từ "Does probability exist?", David Spiegelhalter, Nature 636, 560-563 (2024)