Cho hai không gian tô pô X và Y. Một ánh xạ được gọi là một phép đồng phôi từ X lên Y nếu f là một song ánh đồng thời cả f lẫn ánh xạ ngược là những hàm liên tục. Nếu tồn tại một phép đồng phôi từ X lên Y thì hai không gian này được gọi là hai không gian đồng phôi với nhau.
Nếu ta xem một không gian tô pô là một vật thể hình học, thì có thể xem một phép đồng phôi là một phép kéo dài và vặn xoắn liên tục một vật thể để cho ra một hình dạng mới. Cho nên một hình vuông và một hình tròn là đồng phôi với nhau. Cũng như việc biến một cốc cà phê thành một cái vòng như hình bên cạnh. Nhưng một quả cầu và một cái bánh donut thì không đồng phôi với nhau.
Phép đồng phôi là cấu xạ của phạm trù các không gian tô pô.
Mặt cầu trong không gian n chiều bỏ đi một điểm thì đồng phôi với cả không gian [4] Phép đồng phôi có thể được chọn như phép chiếu lập thể từ điểm bỏ đi đó.
Tính chất thứ 3, liên tục là điều kiện thiết yếu. Xét ví dụ, cho hàm , với , thì là một song ánh và liên tục nhưng không là đồng phôi ( compắc nhưng không compắc).[6]
Phép đồng phôi là một phép đẳng cấu trong phạm trù không gian topo. Như vậy, hợp của hai phép đồng phôi là một phép đồng phôi, và tập tất cả các tự đồng phôi từ tạo thành một nhóm, được gọi là nhóm đồng phôi của, ký hiệu là .[7]
Cho nên không gian R với tô pô chuẩn thì không đồng phôi với không gian R với tô pô phần bù hữu hạn, vì không gian R với tô pô chuẩn là không gian Hausdorff, còn không gian R với tô pô phần bù hữu hạn thì không.
của trong là một ánh xạ: sao cho là phép đồng phôi giữa và không gian con của .
Cho là không gian topo.Nếu là một phép nhúng thì ảnh của là một cung trong .Nếu là một phép nhúng thì ảnh của là một đường cong đơn kín đơn giản trong .
Ví dụ: những nốt thắt dây là phép nhúng của một vòng tròn vào không gian 3 chiều.
Tức là thương hiệu nào càng dễ mua, càng được nhớ đến trong nhiều bối cảnh mua hàng khác nhau thì sẽ càng được mua nhiều hơn và do đó có thị phần càng lớn