Pin nguyên tử

Pin nguyên tử (tiếng Anh: Atomic battery, hay còn gọi là pin tritium) là loại pin sử dụng nguồn năng lượng từ phóng xạ của một đồng vị phóng xạ để sinh ra điện. Quá trình này giống lò phản ứng hạt nhân sinh ra điện năng từ năng lượng nguyên tử, nhưng điểm khác là nó không sử dụng phản ứng dây chuyền nguyên tử. So với các loại pin khác, pin nguyên tử có giá thành rất cao nhưng có tuổi thọ rất lâu và nguồn năng lượng cao, chúng thường được sử dụng cho các thiết bị cần hoạt động trong thời gian dài như các thiết bị vũ trụ, hệ thống dưới nước, trạm nghiên cứu ở những nơi hẻo lánh trên thế giới.[1][2]

Thành phần hoạt chất trong pin nguyên tử là tritium. Bức xạ gây ra do sự phân hủy tritium [3], được coi là an toàn, và không làm hại ngay cả những lớp trên cùng của da. Các nhà sản xuất cam kết pin này có thể chịu được nhiệt độ từ -50 độ C đến 150 độ C và điện áp hoàn toàn ổn định trong bất cứ điều kiện nào cũng không thay đổi. Chiếc pin nguyên tử để sạc điện thoại một thành công lớn của kỹ thuật nano. Đây là loại pin thông dụng dùng trong các đồ điện tử có khả năng cung cấp nguồn điện 50 đến 300 nA và sử dụng liên tục trong 20 năm.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "A nuclear battery the size and thickness of a penny". Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2014.
  2. ^ "BBC NEWS". Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2014.
  3. ^ "Pin điện thoại hoạt động 20 năm liên tục - VietNamNet". VietNamNet. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2014.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Công thức nước chấm thần thánh
Công thức nước chấm thần thánh
Nước chấm rất quan trọng trong bữa ăn cơm của người Việt Nam. Các bữa cơm hầu như không thể thiếu nó
[Anime Review] Zankyou no Terror – Nhớ đến họ, những con người đã ngã xuống
[Anime Review] Zankyou no Terror – Nhớ đến họ, những con người đã ngã xuống
Zankyou no Terror là một phim nặng về tính ẩn dụ hình ảnh lẫn ý nghĩa. Những câu đố xoay vần nối tiếp nhau, những hành động khủng bố vô hại tưởng chừng như không mang ý nghĩa, những cuộc rượt đuổi giữa hai bên mà ta chẳng biết đâu chính đâu tà
Sự khác biệt về mặt
Sự khác biệt về mặt "thông số" của Rimuru giữa hai phiên bản WN và LN
Những thông số khác nhau giữa 2 phiên bản Rimuru bản Web Novel và Light Novel
Review cuốn sách I, Robot: The Illustrated Screenplay của Harlan Ellison
Review cuốn sách I, Robot: The Illustrated Screenplay của Harlan Ellison
I, Robot: The Illustrated Screenplay vốn ban đầu là một kịch bản do Harlan Ellison viết hồi cuối thập niên 70