Praseodymi(III) cacbonat | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | praseodymium(3+); tricarbonate |
Tên khác | Praseodymi(III) cacbonat(IV) |
Số CAS | 14948-62-0 (8 nước) |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Pr2(CO3)3 |
Khối lượng mol | 461,8434 g/mol (khan) 497,87396 g/mol (2 nước) 587,95036 g/mol (7 nước) 605,96564 g/mol (8 nước) |
Bề ngoài | chất rắn màu lục ôliu (khan) tinh thể lục nhạt (7 và 8 nước)[1] |
Điểm nóng chảy | phân hủy |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | 1,99×10-6mol/L[2] |
Độ hòa tan | tạo phức với hydrazin |
Các nguy hiểm | |
Các hợp chất liên quan | |
Cation khác | Xeri(III) cacbonat Neodymi(III) cacbonat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Praseodymi(III) cacbonat là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học Pr2(CO3)3. Dạng khan có màu lục ôliu, và nhiều dạng hydrat của nó như heptahydrat và octahydrat đã được biết đến.[1] Chúng đều không tan trong nước.[2]
Praseodymi(III) cacbonat có thể thu được bằng cách thủy phân praseodymi(III) tricloroacetat ở khoảng 70 ℃:[3]
Bằng cách cho NaHCO3 bão hòa với carbon dioxide phản ứng với dung dịch praseodymi(III) chloride, cũng có thể thu được praseodymi(III) cacbonat.[3]
Praseodymi(III) cacbonat hòa tan trong axit và giải phóng carbon dioxide:
Pr2(CO3)3 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như Pr2(CO3)3·12N2H4·5H2O là tinh thể lục nhạt, tan ít trong nước và không tan trong benzen, d20 ℃ = 1,873 g/cm³.[4]