Sinh (Phật giáo)

Bản chuyển ngữ của
Jāti
Tiếng Anhbirth
Tiếng PhạnJāti
Tiếng PaliJāti
Tiếng Miến Điệnဇာတိ
(IPA: [zàtḭ])
Tiếng Trung Quốc
(Bính âm Hán ngữshēng)
Tiếng Nhật
(rōmaji: shō)
Tiếng Khmerជាតិ
(Cheat)
Tiếng Shanၸႃႇတီႉ
([tsaa2 ti5])
Tiếng Sinhalaජාති
Tiếng Tạng tiêu chuẩnskyed.ba
Tiếng Việtsinh
Thuật ngữ Phật Giáo

Trong Phật giáo, Jāti là sự sinh, đẻ vật lý; sự tái sinh, sự phát sinh của một thực thể sống mới trong luân hồi (saṃsāra); hoặc sự phát sinh các hiện tượng tinh thần.

Giải thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các giáo lý về Tứ diệu đế, jāti chỉ cho sự sinh đẻ vật lý, và được đánh giá là sự đau khổ (dukkha): "Bây giờ, hỡi các Tỳ-Khưu, đây là chân lý cao thượng về sự khổ: sinh (jati) là khổ, già là khổ, chết là khổ."

Trong tư tưởng Phật giáo truyền thống, có bốn hình thức sinh:[1][2]

  12 Nhân Duyên  
Vô minh
Hành
Thức
Danh & Sắc
Lục nhập
Xúc
Thọ
Ái
Thủ
Hữu
Sinh
Già & Chết
 

Jāti là liên kết thứ mười một trong 12 nhân duyên (duyên khởi), trong đó nó có chỉ cho cả sự tái sinh và sự phát sinh các hiện tượng tinh thần.[3] Bộ Phân Tích (Vibhanga), cuốn sách thứ hai của A-tì-đạt-ma của Phật giáo Thượng tọa bộ, sử dụng nó theo cả hai cách. Trong Suttantabhajaniya, nó được mô tả là sự tái sinh, được hình thành do Hữu (bhava), và dẫn đến Già & Chết (jarāmaraṇa) trong một sinh vật. Trong Abhidhammabhajaniya, nó được coi là sự phát sinh của các hiện tượng tinh thần.[3]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Analayo (2007), “Rebirth and the Gandhabba” (PDF), Journal of Buddhist Studies 1: 91-105

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
Những bài kinh đơn lẻ
Những nhóm kinh
Những bản diễn giải và chú giải
  • Ajahn Sumedho (2002), The Four Noble Truths, Amaravati Publications
  • Ajahn Sucitto (2010), Turning the Wheel of Truth: Commentary on the Buddha's First Teaching, Shambhala
  • Das, Surya (1997), Awakening the Buddha Within, Broadway Books, Kindle Edition
  • Epstein, Mark (2004), Thoughts Without A Thinker: Psychotherapy from a Buddhist Perspective, Basic Books, Kindle Edition
  • Goldstein, Joseph (2002), One Dharma: The Emerging Western Buddhism, HarperCollins
  • Moffitt, Phillip (2008), Dancing with Life: Buddhist Insights for Finding Meaning and Joy in the Face of Suffering, Rodale, Kindle Edition
  • Nhat Hanh, Thich (1999), The Heart of the Buddha's Teaching, Three River Press
  • Rahula, Walpola (2007), What the Buddha Taught, Grove Press, Kindle Edition
  • Trungpa, Chogyam (2009), The Truth of Suffering and the Path of Liberation (edited by Judy Leif), Shambhala
  • Tulku, Ringu (2005), Daring Steps Toward Fearlessness: The Three Vehicles of Tibetan Buddhism, Snow Lion
Các nghiên cứu học thuật
  • Gethin, Rupert (1998), Foundations of Buddhism, Oxford University Press
  • Harvey, Peter (1990), Introduction to Buddhism, Cambridge University Press
  • Kalupahana, David J. (1992), A history of Buddhist philosophy, Delhi: Motilal Banarsidass Publishers Private Limited
  • Keown, Damien (2003), Dictionary of Buddhism, Oxford University Press, ISBN 0-19-860560-9
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Phân loại kĩ năng trong Tensura - Tensei shitara Slime Datta Ken
Phân loại kĩ năng trong Tensura - Tensei shitara Slime Datta Ken
Trên đời này không có gì là tuyệt đối cả, nhất là với mấy cái kĩ năng có chữ "tuyệt đối" trong tên, càng tin vào "tuyệt đối", càng dễ hẹo
Giới thiệu AG Adara - Magenta Meteor Artery Gear: Fusion
Giới thiệu AG Adara - Magenta Meteor Artery Gear: Fusion
Sở hữu năng lực xoá buff diện rộng kèm hiệu ứng Speed Reduction, đặc biệt là rush action cực khủng
Nhân vật Chitanda Eru trong Hyouka
Nhân vật Chitanda Eru trong Hyouka
Chitanda Eru (千反田 える, Chitanda Eru) là nhân vật nữ chính của Hyouka. Cô là học sinh lớp 1 - A của trường cao trung Kamiyama.
6 cách để giao tiếp cho người hướng nội
6 cách để giao tiếp cho người hướng nội
Dù quan điểm của bạn có dị đến đâu, khác biệt thế nào hay bạn nghĩ là nó dở như thế nào, cứ mạnh dạn chia sẻ nó ra. Vì chắc chắn mọi người xung quanh cũng sẽ muốn nghe quan điểm của bạn