Tôi tuyên bố: “Định luật ½” đã được chứng minh bằng quá trình hoạt động hàng ngày của tôi (từ ngày 8 tháng 1 năm 2021).
Nhấn để gửi thư cho mình
Hôm nay Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2024 (giờ Việt Nam).
Ghi chú của thành viên: Mình có thể sẽ quay trở lại hoạt động một thời gian (do người thân không cho phép mình tham gia dự án này quá nhiều). Mình sẽ hạn chế việc tạo bài; tuy nhiên những chất khó hoặc rất khó kiếm thông tin mình sẽ tự tạo bài để mọi người được tiếp cận với chúng, vì hóa học là cuộc sống mà 😊😊😊.
| Đây là một trang thành viên Wikipedia. Đây không phải là một bài viết bách khoa. Nếu bạn tìm thấy trang này tại bất kỳ trang web nào ngoài Wikipedia, nghĩa là bạn đang đọc một bản sao của Wikipedia. Xin lưu ý rằng trang này có thể đã bị lỗi thời và chủ nhân của trang có thể không có mối liên hệ nào với bất kỳ website nào khác ngoài Wikipedia.
Bản chính của trang này nằm tại https://vi.wikipedia.org/wiki/Thành viên:Ccv2020. |
Cập nhật xếp hạng số sửa đổi lần cuối: 22/6/2023, 14:00 (UTC/GMT+7)
Ghi chú: “…” tức là sẽ được cập nhật sau :)))
- Thích sưu tầm, lưu trữ tư liệu (cụ thể là khoảnh khắc) truyền hình (gần đây có thêm cả phát thanh). Rất hay để ý một vài biên tập viên/dẫn chương trình nữ trên VTV. Biểu hiện ở YouTube (xem liên kết cuối trang này).
- Khám phá công dụng của các ký tự Unicode (ít, biểu hiện ở Wiktionary).
- Tự tìm hiểu bất cứ thứ gì mình đã, đang và sẽ thích 🙂
- Nguyên tố hoá học yêu thích nhất: Praseodymi.
- Ion yêu thích nhất: Fe²⁺ (độ mạnh của nó khá giống tính cách của mình 🙂)
- Hợp chất hoá học yêu thích nhất: Sắt(II) chloride.
- Kiểu bài tập hoá học yêu thích nhất: Hầu hết trừ vận dụng cao và một số câu chưa load kịp :)). Thích hoá vô cơ hơn là hoá hữu cơ.
- Kênh truyền hình yêu thích nhất: VTV1 (kể từ 12/12/2020), VTV3 (bình thường), VTV7 (2018–2019), VTC11 (từ bé).
- Chương trình yêu thích nhất: Ở VTV1, trước đây là Thời sự 19h, hiện tại là “5 phút hôm nay”, “Sống mới”, “Góc nhìn văn hoá”. Ở VTV3, có thời gian thì xem “Ai là triệu phú” và “Vua tiếng Việt”. Ở VTV7 là “Khám phá khoa học”.
- Yêu thích 4 biên tập viên/dẫn chương trình ở Ban Thời sự VTV (tự đoán dựa vào video mình đăng ở kênh YouTube nhé 🙂).
- BTV/DCT yêu thích nhất:
- 12/12/2020 đến 19/12/2020: Chưa quyết định.
- BTV Khánh Trang: 19:57:52, thứ Bảy, 19/12/2020 đến trước 12:34:06, thứ Tư, 11/5/2022.
- BTV Phương Thanh: Từ 12:34:06, thứ Tư, 11/5/2022.
- Nhạc nền được dùng trên truyền hình yêu thích nhất – dùng trên GTCT Đài PT–TH Bình Dương (BTV1, BTV2, BTV3) – một ngày chắc phải nghe đến chục lần hoặc hơn vì thấy nó hay quá…
- Non-emoji yêu thích nhất: ⏻
- Emoji yêu thích nhất: 🥰 (ảnh hưởng từ khoảnh khắc truyền hình)
- Ngày 23/2/2020: Tạo tài khoản, 15 phút sau có sửa đổi đầu tiên tại chỗ thử.
- Ngày 28/2/2020: Biết đến tính năng ContentTranslation, dịch những bài đầu tiên.
- Ngày 24/3/2020: Sửa đổi đặc biệt—lần sửa đổi thứ 1000 được thực hiện vào thời điểm đúng 30 ngày kể từ khi tạo tài khoản.
- 1/4–17/4/2020: Giảm số lần sửa đổi (giai đoạn 1: không đáng kể).
- 18/4–24/5/2020: Giai đoạn 2 của quá trình giảm số sửa đổi: ít tạo bài mới, chỉ dịch bài.
- 25/5–22/6/2020: Giai đoạn 3 của quá trình trên: chỉ di chuyển trang. Bắt đầu sửa đổi bằng điện thoại từ đầu tháng 6.
- 23/6–18/7/2020: Hạn chế sửa đổi tại Wikipedia tiếng Việt.
- Từ 18/7/2020: Thời kỳ khó khăn—phải sửa đổi bằng TV.
- Ngày 21/10/2020 (ngày 96 của thời kỳ khó khăn): Crom(III) perhenat chính thức trở thành bài viết cho mục “Bạn có biết” đầu tiên, tạo nên một sự thay đổi lớn cho các bài viết về chủ đề hóa học.
- Ngày 22/1/2021 (ngày 189 của thời kỳ khó khăn): Vanadyl điotua chính thức trở thành bài viết thứ hai cho mục “Bạn có biết” thứ hai.
- Ngày 10/2/2021 (ngày 208 của thời ký khó khăn): Coban(II) thiocyanat chính thức trở thành bài “Bạn có biết” thứ ba.
- Ngày 24/2/2021: Chính thức công bố kết thúc thời kỳ khó khăn sau 221 ngày.
- Ngày 24/3/2021: Niken(II) đivanadat chính thức trở thành bài “Bạn có biết” thứ tư.
- Ngày 28/4/2021: Vanadyl triotua trở thành bài “Bạn có biết” thứ năm.
- Ngày 28/5/2021: Vanađi(IV) oxit trở thành bài “Bạn có biết” thứ sáu.
- Tháng 6/2021: Liên tiếp nhiều biến cố xảy ra trên Wikipedia cũng như ngoài đời thực:
- 16/6/2021: Thể loại:Hóa chất sau một thời gian dài tích lũy, đã không còn trang nào và phải làm lại từ đầu.
- 17/6/2021: Đồng thuận về TCVN 5529:2010 và TCVN 5530:2010. Bị mắng chửi do sửa đổi Wikipedia nhiều, dẫn đến cách ly thảo luận 2 ngày để trấn tĩnh. Thời kỳ khủng hoảng bắt đầu.
Sau đồng thuận trên, số sửa đổi có xu hướng giảm dần.
- Ngày 8/7/2021: Hoạt động song song cùng với Wiktionary.
- Ngày 10/7/2021: Chính thức tuyên bố đã tạo ra “định luật ½” nhờ quá trình hoạt động hàng ngày (từ ngày 8 tháng 1 năm 2021).
- Ngày 13/7/2021: Thực hiện sửa đổi thứ 10.000 ở một bài ngẫu nhiên – Natri hydride (☹…)
- Ngày 1/2/2022 (mùng 1 Tết Nhâm Dần): Thực hiện kế hoạch "tặng quà" đặc biệt cho Wikipedia.
- Ngày 23/2/2022: Thay chữ ký nhân dịp kỷ niệm 2 năm tạo tài khoản, triều đại hóa học vô cơ Ccv2020 sụp đổ.
- Ngày 23/2/2023: Về biểu quyết chọn bài Amphetamin làm bài viết chọn lọc.
- Ngày 17/5/2023: Trở về sửa đổi sau khi tạm dừng đóng góp cho Wiktionary. Chấp nhận dùng danh pháp mới (tuy nhiên vẫn hạn chế), tránh ảnh hưởng đến việc học trên trường.
- Ngày 22/6/2023: Mangan(III) perchlorat – bài viết đánh dấu sự trở lại đóng góp cho mục “Bạn có biết” sau một thời gian dài tạm dừng hoạt động.
- Ngày 10/7/2023: Dinatri helide trở thành bài viết tiếp theo đóng góp cho mục “Bạn có biết”.
Xem thêm Thành viên:Ccv2020/Bạn có biết.
Bạn không nhất thiết phải giỏi một ngoại ngữ để có một bản dịch tốt. Nếu bạn am hiểu sâu về một chủ đề nào đó, bạn vẫn có thể vượt qua rào cản ngôn ngữ một cách dễ dàng.
Hiện chỉ có các công việc chung chung sau:
- Sửa lỗi trong chế độ sửa mã nguồn (đang thực hiện vì nhớ "ngày xưa" quá 😭)
- Thêm liên kết vào bản mẫu (chỉ thêm nếu mình biết bề ngoài của hợp chất, !) (đang thực hiện)
- Dịch bài (1–2 bài/ngày) (✖ – đã dừng)
- Bạn có biết: (✖ – đã dừng)
- Kế hoạch dài hạn: Cải thiện Cổng thông tin:Hóa học (⏲ – thi thoảng thực hiện)
Và một số công việc chung của dự án như biểu quyết, đóng góp ý kiến thì ít hơn…
Năm 2022: Đã thực hiện. Kết quả không được khả quan…
Đến năm 2023 thì đang nghĩ có nên tặng hẳn tấm hình này không… (cẩn thận bị đốn tim nhé, ảnh đẹp quá 🥰🥰🥰)
- Chì(II) acetat: bài này còn phần chembox chưa dịch. Và wiki tiếng Việt chưa có BM chembox, bạn có thể tạo. Muối chì này có nhiều tình tiết hay ho: nó được phát hiện trong người của Beethoven do ông hay uống rượu với chì. Nếu sửa kịp thì bạn có thể đăng lên mục BCB tuần tới YXong
- Stronti pemanganat
- Axit pemanganic
- Crom(II) selenua
- Crom(III) selenua
- Diacetylene
- Cyclopropenone
- Kênh chính, sưu tầm và lưu trữ khoảnh khắc của người dẫn chương trình mình yêu thích
- Kênh phát thanh, khuyến khích các bạn tham gia đóng góp tư liệu giúp mình nha 😊