Thảo luận Thành viên:Treluong

Hoan nghênh

[sửa mã nguồn]
Xin chào bạn !
Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.294.263 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã biết đến Wikipedia Tiếng Việt, mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho bách khoa toàn thư mở này.
Để xem và sửa bài trong Wikipedia, bạn không cần đăng nhập. Tuy vậy, tạo một tài khoản rất nhanh, miễn phí, đảm bảo bí mật riêng tư, và mang lại nhiều lợi điểm cho bạn, cụ thể xem thêm tại Wikipedia:Đăng nhập.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Nhưng khi viết bài, bạn đừng ký hoặc ghi tên vào bài!
Bạn hãy nhớ các nguyên tắc
không viết những gì không bách khoa,
không truyền lên hình ảnh thiếu nguồn gốc,
không vi phạm quyền tác giả.
Đầu tiên bạn nên mạnh dạn
thử mọi liên kết mà bạn muốn,
thử sửa bài thoải mái tại đây,
đề nghị giúp đỡ của bất cứ ai.
Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài, sách hướng dẫn.
Welcome to the Vietnamese Wikipedia ! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Hãy luôn nhớ rằng: Wikipedia không phải là diễn đàn nên bạn đừng tạo các bài mới chỉ để đặt câu hỏi, hoặc nêu các biểu cảm, ý kiến cá nhân của mình.
Lời khuyên cuối cùng: Bạn hãy làm lần lượt: thử, đọc, hỏi rồi hẵng viết. Chúc bạn thành công !.

  TuanUt (thảo luận) 11:24, ngày 9 tháng 9 năm 2012 (UTC)Trả lời

Quốc kì

[sửa mã nguồn]

Hiện Wikipedia tiếng Việt còn thiếu bài viết về quốc kỳ của một số quốc gia trên thế giới, nếu có thời gian thì mong bạn viết giúp, xem tại Danh sách quốc kỳ. --CNBH (thảo luận) 14:54, ngày 13 tháng 10 năm 2012 (UTC)Trả lời

Dịch sai

[sửa mã nguồn]

Bạn hiểu sai chữ "references" rồi. Trong ngữ cảnh này nó có nghĩa là "nhắc đến" chứ không phải "nguồn tham khảo". Còn việc dùng chữ "chứng minh" tôi cho là không trung lập vì nó hàm ý rằng thông tin đó là sai. NHD (thảo luận) 12:10, ngày 13 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời

Đồng ý. Cảm ơn.Treluong (thảo luận) 12:14, ngày 13 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời

Scandinavia

[sửa mã nguồn]

Bài sửa của bạn về đoạn quốc kỳ các nước Bắc Âu rất hay. Mình đọc rất thích. Cảm ơn bạn đã ra tay! DanGong (thảo luận) 17:28, ngày 13 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời

Cảm ơn.Treluong (thảo luận) 17:31, ngày 13 tháng 1 năm 2013 (UTC)Trả lời

Phiên âm

[sửa mã nguồn]

Bạn nên sử dụng phiên âm chuẩn IPA để phiên âm các tên nước ngoài chứ không nên phiên âm tiếng Việt vì nhiều từ có nhiều cách phiên âm và không thống nhất.

Xem thêm: thảo luận ở đây. Earthshaker (thảo luận) 21:58, ngày 3 tháng 5 năm 2013 (UTC)Trả lời

Tôi biết là thế nhưng mục đích của tôi không phải để đọc đúng tên nước ngoài theo tiếng nước ngoài mà là để biết người Việt Nam, tiếng Việt đọc tên nước ngoài đó như thế nào. Những cái tên tôi đưa phiên âm tiếng Việt là những tên quốc gia, thành phố hoặc người rất nổi tiếng trong lịch sử mà đã được Bộ Ngoại giao hoặc Bộ Giáo dục phiên âm và sử dụng chính thức trong Ngoại giao, Sách Giáo khoa... Vấn đề phiên âm này khá nhiều cái nhiêu khê. Ví dụ trước đây tôi học sách địa lí của bộ giáo dục có biết đến Cộng hòa Sát ở châu Phi, giờ muốn tìm hiểu đất nước này tôi lên wiki tìm Cộng hòa Sát thì tìm mọi cách mà không thấy. Về sau tôi phải tìm tên nước này trong từ điển tiếng Anh ra tên Chad rồi vào en.wiki tìm nước Chad, được rồi dùng công cụ đi đến trang tiếng Việt mới biết nước này vi.wiki viết là Tchad theo tiếng Pháp. Mong bạn hiểu ý của tôi và không lùi lại các sửa đổi. P/S: Tôi đang trả lời thì bạn sửa làm tôi phải viết lại. Treluong (thảo luận) 22:18, ngày 3 tháng 5 năm 2013 (UTC)Trả lời

Họ 周

[sửa mã nguồn]

Trước kia tôi cũng sửa 1 loạt những người họ này từ Châu về Chu nhưng bị hầu hết mọi người phản đối. Thế nên, dù vẫn giữ quan điểm đó nhưng chẳng thể làm gì. Vả lại, theo tôi hiểu, 周 phiên thành châu cũng chẳng phải sai. Bongdentoiac (thảo luận) 01:13, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)Trả lời

Tôi có trả lời ở phần Thảo luận:Chu Nhuận Phát. Theo quan điểm của tôi, trường hợp biến âm địa phương không phải là phiên âm sai, vì vậy tên bài chính nên căn cứ vào biến âm phổ biến nhất để tránh hiểu sai biệt, như "hoàng" - "huỳnh" (黃) chẳng hạn. Trong hầu hết trường hợp âm "hoàng" là phổ biến, nhưng nếu "cua huỳnh đế" (Ranina ranina) ở Việt Nam phổ biến hơn "cua hoàng đế" (Paralithodes camtschaticus), là 2 loại cua khác nhau. Hoặc trường hợp khác như nhân vật Nguyễn Hoàng Đức (phiên trực tiếp từ 阮黃德) chắc hẳn chẳng có mấy người biết là ai so với ông Nguyễn Huỳnh Đức. Thái Nhi (thảo luận) 02:55, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)Trả lời
Đây là tên người nước ngoài và việc chuyển âm sai họ của người khác tôi cho rất không nên. Trong 2 ví dụ bạn đưa ra thì con cua không phải tên người còn danh tướng Nguyễn Huỳnh Đức thì bạn cũng biết là thời Nguyễn kỵ húy chúa Nguyễn Hoàng nên tất cả Hoàng đều đọc trại thành Huỳnh.Treluong (thảo luận) 08:42, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)Trả lời
Đầu tiên tôi khẳng định với bạn là sự phong phú ngôn ngữ Việt Nam: Châu và Chu là sự rõ ràng như thế, cũng giống như Vũ - Võ, Huỳnh - Hoàng, tùy theo mức độ phổ biến mà dùng. Phiên âm Châu - Chu không phải là sai và Châu Nhuận Phát rõ là phổ biến hơn Chu Nhuận Phát, tại sao ta cứ phải cứng nhắc mà không mềm dẻo để làm phong phú tiếng Việt?
Tiếp theo, tôi muốn bàn với bạn về sự khác biệt giữa phiên âm Quan Thoại và phiên âm Quảng Đông. phiên âm Quan Thoại là zhou (ta đọc là "Chu") hoặc , phiên âm Quảng Đông là jau (ta đọc là "Châu"). 周潤發 phiên Quan thoại là Zhou Run Fa, phiên âm Quảng Đông là Jau Yeun Faat (tương tự 周星馳 phiên Quan thoại là Zhou Xing Chi, phiên Quảng Đông là Jau Sing chi). Trong quá trình giao lưu văn hóa, người Việt đã tận dụng cả 2 cách phiên này, tùy theo thói quen mà dùng. Huống chi Chu - Châu còn liên hệ đến lịch sử vùng miền, cứng nhắc đúng sai như thế dễ bị hiểu là cục bộ địa phương lắm. Chính vì vậy, tôi mới nói, nếu không sai, thì canh theo mức độ phổ biến mà dùng. Thái Nhi (thảo luận) 14:13, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)Trả lời
Tôi khẳng định là sai! Bạn có thể tra bất kỳ một cuốn tự điển Hán-Việt nào (tôi dùng Thiều Chửu). Ở đây là chuyển âm từ Hán sang Hán Việt chứ không phải phiên Quan Thoại hay phiên Quảng Đông, và mục đích của wiki cũng không phải để làm phong phú tiếng Việt, bạn đưa vấn đề đi theo hướng khác. Bạn cho như thế nào là mềm dẻo và như thế nào là cứng nhắc? Tôi thấy ranh giới giữa mềm dẻo của bạn và bóp méo rất mong manh.Treluong (thảo luận) 15:56, ngày 15 tháng 6 năm 2013 (UTC)Trả lời

Pháp Luân Công và chiêu bài quảng bá

[sửa mã nguồn]

Chiêu bài Hạ Thấp Đức Phật thích Ca mâu Ni và chư thánh hiền tăng của đạo phật

[sửa mã nguồn]
Thích Ca Mâu Ni dưới cội bồ đề khai công khai ngộ rồi, chưa lập tức đạt đến tầng Như Lai. Trong suốt 49 năm truyền Pháp, Ông liên tục tự mình đề cao. Mỗi khi đề cao [lên] một tầng, Ông quay lại xét thấy Pháp mình vừa giảng xong không còn đúng nữa. Lại đề cao lên, Ông phát hiện rằng Pháp mình vừa giảng xong lại cũng không đúng nữa. Cứ đề cao lên, Ông lại phát hiện rằng Pháp vừa giảng xong lại không còn đúng. Trong toàn bộ 49 năm, Ông không ngừng thăng hoa như thế; mỗi lần đề cao [lên] một tầng, [Ông] lại phát hiện Pháp Ông giảng trước đó về nhận thức đều là rất thấp.
Chúng tôi nói cái pháp môn ấy(Thiền tông) là thứ dùi sừng bò. Sao lại gọi là dùi sừng bò? Khởi đầu khi Đạt Ma dùi vào trong thì thấy còn rộng; nhị tổ dùi vào thì thấy không còn rộng nữa; tam tổ thì thấy còn lọt được; tứ tổ thì thấy hẹp lắm rồi; ngũ tổ về cơ bản chẳng còn gì để dùi nữa; tới lục tổ Huệ Năng thì đã đến đỉnh [sừng bò] và có dùi cũng chẳng đi đến đâu được nữa.

Mưu đồ bá chủ tam giới vượt qua Phật và Hoàng Đế Lão Tử

[sửa mã nguồn]

Trích sách chuyển Pháp Luân

Pháp Luân Công là công pháp thuộc Phật Gia, nhưng nó hoàn toàn vượt ra ngoài phạm vi của Phật Gia, nó luyện theo cả toàn vũ trụ. Trong quá khứ tu luyện trong Phật Gia chỉ nói về những nguyên lý của Phật Gia, trong khi tu luyện theo Đạo Gia chỉ nêu lên những nguyên lý của Đạo Gia, cả hai trường phái đều không có cắt nghĩa thấu đáo căn bản của vũ trụ. Vũ trụ cũng như con người, ngoại trừ cấu trúc vật chất ở bên ngoài, nó cũng có đặc tính riêng của nó, một cách vắn tắt là nó có thể được tóm gọn trong ba chữ, đó là "Chân Thiện Nhẫn". Tu luyện theo Đạo Gia chủ yếu ngộ về "chân", nói chân thật, làm việc chân thật, trở về nguồn cội, và sau cùng thành một chân nhân. Tu luyện theo Phật Gia chú trọng về "thiện", làm sản sinh tâm đại từ bi, cứu độ chúng sinh. Pháp môn của chúng ta tu theo "Chân Thiện Nhẫn" cùng một lúc, tức là trực tiếp tu luyện theo đặc tính căn bản của vũ trụ, và cuối cùng là đạt được sự đồng hóa cùng vũ trụ.

Chiêu bài dùng khái niệm Phật Gia để thâu nạp tín đồ

[sửa mã nguồn]

Lý Hồng Chí thấy đạo do Hoàng Đế-Lão Tử sáng lập chia làm Đạo Giáo và Đạo Gia thì Lý Hồng Chí tự bịa ra cái gọi là Phật Gia để hòng ăn cắp tín đồ Phật giáo.

Khái niệm Phật Gia lần đầu tiên được đề cập trong sách Pháp Luân Công đi kèm với cụm từ khí công, dần dần được ông Lý Hồng Chí sử dụng độc lập hàm ý là một môn phái và được sử dụng nhiều trong các tác phẩm khác của ông Lý Hồng Chí. Tuy nhiên ông Lý Hồng Chí không chỉ ra được rằng khái niệm này đã được đề cập tại các tác phẩm trước đó, ông nói rằng Phật Gia là một môn khoa học bí truyền, cổ xưa.

Chiêu bài bán hàng đa cấp-hiệu ứng số đông

[sửa mã nguồn]

Lý Hồng Chí có hành vi bán hàng đa cấp.............đi tuyên truyền là PLC đã có hàng triệu người theo học,...PLC đã xuất hiện ở hàng trăm quốc gia, nhằm dẫn dụ các bạn đi theo số đông.

Chiêu bài lợi dụng hoa ưu đàm để hợp thức hóa Lý Hồng Chí lên làm chuyển luân thánh vương

[sửa mã nguồn]

Lấy một loài sinh vật lạ, gán cho nó cái tên là hoa ưu đàm, đi quảng cáo rầm rộ rồi để hợp thức hóa Lý Hồng Chí là chuyển luân thánh vương, phật chủ, để thâu nạp tín đồ.

Chiêu bài ăn cắp thuật ngữ ăn cắp ý tưởng

[sửa mã nguồn]

Ăn cắp thuật ngữ

[sửa mã nguồn]

Pháp Luân Công đã ăn cắp rất nhiều thuật ngữ của đạo Phật ví dụ những thuật ngữ căn bản sau: Pháp Luân, chuyển Pháp Luân, Pháp,.........

Chế ý tưởng niệm Phật thành niệm: Pháp luân đại pháp hảo-chân thiện nhẫn hảo

[sửa mã nguồn]

Pháp Luân Công chế ý tưởng niệm Phật của đạo Phật là A Di Đà Phật, Nam Mô A Di Đà Phật chế thành Pháp Luân Đại Pháp Hảo, và bịa ra những cậu chuyện là Niệm Pháp Luân Đại Pháp Hảo được pháp thân của Lý Hồng Chí phù hộ. Mà chính cái chữ Pháp Thân bên Pháp Luân Công đang dùng cũng là Thuật Ngữ của đạo Phật. Lý Hồng Chí và phái Pháp Luân Công giống như một ca sĩ sáng tác nhạc chế.

[sửa mã nguồn]

Pháp Luân Công chế biến Logo của đạo Phật và đạo Giáo thành logo của Pháp Luân Công

Lợi dụng việc đi kêu oan để tuyên truyền

[sửa mã nguồn]

Khoảng năm 2007-2008 rất nhiều đơn thư tố cáo, kêu oan tấu khổ và tài liệu Pháp Luân Công được gửi đến hàng loạt email điện tử,

Mời bạn tham gia biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Quy định gỡ công cụ Bảo quản viên. Biểu quyết này thực sự cần thiết cho sự phát triển của Wikipedia, thời hạn đến ngày 18/08/2015. Mong bạn cho ý kiến. Cảm ơn bạn rất nhiều. Alphama (thảo luận · đóng góp)

Dự án phát sinh thể loại bán tự động

[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT và cách viết tên tiếng Việt tại Wikipedia:Biểu quyết/Cách viết tên tiếng Việt của những người gốc Việt tại Wikipedia tiếng Việt

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia ý kiến

[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loạiWikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 05:09, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017

[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:

Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.

Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.

AlphamaBot4 (thảo luận) 14:13, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Trân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Hello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:

  1. Wikipedia:Thảo luận/Thành lập User Group
  2. Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Hugopako

Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia biểu quyết các thành viên quản trị Wikipedia tiếng Việt

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:

Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.

Tôi mong muốn lắng nghe ý kiến và quan điểm của bạn về các biểu quyết trên. Chúc bạn sức khỏe và nhiều niềm vui khi tham gia đóng góp tại Wikipedia. AlphamaBot2 (thảo luận) 23:54, ngày 16 tháng 6 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia biểu quyết nhân sự

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, Wikipedia Tiếng Việt hiện nay đã có hơn 1.2 triệu bài vì vậy cần thiết phải có đội ngũ nhân sự mới để quản lý nội dung cũng như đánh giá lại năng lực các BQV cũ. Mời bạn tham gia các biểu quyết tại:

Trân trọng! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Sakata Gintoki trong Gintama
Nhân vật Sakata Gintoki trong Gintama
Sakata Gintoki (坂田 銀時) là nhân vật chính trong bộ truyện tranh nổi tiếng Gintama ( 銀 魂 Ngân hồn )
Tại sao Hamas lại tấn công Israel?
Tại sao Hamas lại tấn công Israel?
Vào ngày 7 tháng 10, một bình minh mới đã đến trên vùng đất Thánh, nhưng không có ánh sáng nào có thể xua tan bóng tối của sự hận thù và đau buồn.
Download Saya no Uta Việt hóa
Download Saya no Uta Việt hóa
Trong thời gian sống tại bệnh viện, Fuminori đã gặp 1 cô gái xinh đẹp tên Saya
Arcane - Liên minh huyền thoại
Arcane - Liên minh huyền thoại
Khi hai thành phố song sinh Piltover và Zaun ở thế mâu thuẫn gay gắt, hai chị em chiến đấu ở hai bên chiến tuyến cùng các công nghệ ma thuật và những niềm tin trái chiều.