Thuộc địa Transvaal
|
|||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||||
| |||||||||||
Vị trí của Transvaal, khoảng năm 1890 | |||||||||||
Tổng quan | |||||||||||
Vị thế | Thuộc địa | ||||||||||
Thủ đô | Pretoria | ||||||||||
Ngôn ngữ chính thức | English | ||||||||||
Ngôn ngữ phổ biến | Afrikaans, Dutch, Ndebele, Sepedi, Tsonga, Tswana, Venda, Zulu | ||||||||||
Tôn giáo chính | |||||||||||
Chính trị | |||||||||||
Chính phủ | Quân chủ lập hiến | ||||||||||
Quân chủ | |||||||||||
• 1902–1910 | Edward VII | ||||||||||
• 1910 | George V | ||||||||||
Chính phủ | |||||||||||
• 1902–1905 | Tử tước Milner | ||||||||||
• 1905–1910 | Bá tước Selborne | ||||||||||
Thủ tướng | |||||||||||
• 1907–1910 | Louis Botha | ||||||||||
Lập pháp | Nghị viện Transvaal | ||||||||||
Hội đồng lập pháp | |||||||||||
• Hạ viện | Đại hội lập pháp | ||||||||||
Lịch sử | |||||||||||
Thời kỳ | Tranh giành châu Phi | ||||||||||
• Thành lập | 12 tháng 4 1877 | ||||||||||
3 tháng 8 năm 1881 | |||||||||||
• Tuyên bố về 'Thuộc địa Transvaal' | 1 tháng 9 năm 1900 | ||||||||||
31 tháng 5 năm 1902 | |||||||||||
• Cấp cho chính phủ quyền tự trị | 6 tháng 12 năm 1906 | ||||||||||
31 tháng 5 1910 | |||||||||||
Dân số | |||||||||||
• 1904 | 1,268,716[1] | ||||||||||
| |||||||||||
Hiện nay là một phần của | Nam Phi Eswatini |
Thuộc địa Transvaal (tiếng Afrikaans: Transvaalkolonie; tiếng Anh: Transvaal Colony) là tên gọi được dùng để chỉ khu vực Transvaal trong thời kỳ người Anh trực tiếp cai trị và chiếm đóng quân sự nửa sau Chiến tranh Boer thứ hai vào năm 1902 khi Cộng hòa Nam Phi (Transvaal) bị giải thể, và Liên hiệp Nam Phi được thành lập vào năm 1910. Biên giới của Thuộc địa Transvaal[2] lớn hơn Cộng hòa Nam Phi (Transvaal) đã bị đánh bại (tồn tại từ năm 1856 đến năm 1902).[3] Năm 1910, toàn bộ lãnh thổ trở thành Tỉnh Transvaal của Liên hiệp Nam Phi.