Mục tiêu của chiến dịch tấn công của Quân đoàn Canada là để giành quyền kiểm soát vùng đất cao mà quân độiĐức chiếm giữ dọc theo một dốc đứng về điểm tấn cùng cực bắc của chiến dịch Arras. Điều này sẽ khẳng định rằng cánh quân phía nam của có thể tiến công mà không phải hứng chịu sự bắn lia của quân Đức. Được một hàng rào pháo di động hỗ trợ, Quân đoàn Canada đã đoạt được phần lớn cao điểm trong ngày đầu của cuộc tấn công. Thị trấn Thélus đã thất thủ trong ngày thứ hai của cuộc tiến công, cũng như là đỉnh của cao điểm ngay khi Quân đoàn Canada đè bẹp một chỗ lồi nơi quân đội Đức kháng cự mạnh mẽ. Mục tiêu cuối cùng của cuộc tấn công, một ngọn đồi nhỏ được cố thủ tọa lực ngoài thị trấn Givenchy-en-Gohelle, đã rơi vào tay Quân đoàn Canada vào ngày 12 tháng 4. Các lực lượng Đức sau đó đã triệt thoái về chiến tuyến Oppy–Méricourt.
Trận Vimy được xem là một bước tiến lớn nhất của quân đội phe Hiệp Ước trên Mặt trận phía Tây từ khi chiến tranh bùng nổ, và đem lại cho quân Canada khoảng 4.000 tù binh Đức[1]. Trong khi đó, quân Canada cũng chịu thiệt hại tương nặng nề.[7] Các nhà sử học nhìn nhận rằng Quân đoàn Canada chiếm được cao điểm Vimy là nhờ một hỗn hợp của sự cách tân về kỹ nghệ và chiến thuật, việc lập kế hoạch tỉ mỉ, sự hỗ trợ đắc lực của pháo binh và việc huấn luyện bao quát, cũng như là thất bại của Tập đoàn quân số 6 của Đức trong việc áp dụng thích đáng học thuyết phòng ngự mới của Đức. Trận đánh là dịp đầu tiên mà toàn bộ 4 sư đoàn của Lực lượng Viễn chinh Canada đã chung tay chiến đấu trong trận đánh và qua đó trở thành một biểu tượng mang tính dân tộc chủ nghĩa về sự thắng lợi và hy sinh của người Canada. Một phần đất 100 ha (250 mẫu Anh) của chiến trường xưa là nơi có một công viên kỷ niệm được bảo tồn và tại đây người ta đã xây nên Đại kỳ niệm Quốc gia Canada Vimy.[8] Trong khi chiến thắng Vimy đã khiến cho người Canada dần dần thay đổi nhìn nhận về mình như những công dân của một lãnh thổ tự trị của Đế quốc Anh, ngày nay nó được ca ngợi như là trưởng thành của Canada với tư cách là một quốc gia.[1]
Bechthold, Mike (2007), “In the Shadow of Vimy Ridge: The Canadian Corps in April and May 1917”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 239–264, ISBN0-88920-508-6
Boire, Michael (2007), “The Battlefield before the Canadians, 1914–1916”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 51–61, ISBN0-88920-508-6
Brennan, Patrick (2007), “Julian Byng and Leadership in the Canadian Corps”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 87–104, ISBN0-88920-508-6
Campbell, David (2007), “The 2nd Canadian Division: A 'Most Spectacular Battle'”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 171–192, ISBN0-88920-508-6
Chasseaud, Peter (1999), Artillery’s Astrologers – A History of British Survey and Mapping on the Western Front 1914–1918, Lewes: Mapbooks, ISBN0-9512080-2-0
Cook, Tim (2007), “The Gunners of Vimy Ridge: 'We are Hammering Fritz to Pieces'”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 105–124, ISBN0-88920-508-6
Cook, Tim (1999), “'A Proper Slaughter': The March 1917 Gas Raid at Vimy”(PDF), Canadian Military History, Laurier Centre for Military Strategic and Disarmament Studies, 8 (2): 7–24, Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2009, truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2008
Corkerry, Shaun (2001), Instructions for the Training of Divisions for Offensive Action 1916, Instructions for the Training of Platoons for Offensive Action 1917, Buckinghamshire: Military Press, ISBN978-0-85420-250-8
Falls, Cyril (1992) [1940], Military Operations: France and Belgium 1917: The German retreat to the Hindenburg Line and the Battles of Arras, History of the Great War Based on Official Documents, 1, Nashville: The Battery Press, ISBN0-89839-180-6
Farndale, General Sir Martin (1986), History of the Royal Regiment of Artillery, Western Front, 1914–1918, Woolwich: Royal Artillery Institution
Hayes, Geoffrey (2007), “The 3rd Canadian Division: Forgotten Victory”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 193–210, ISBN0-88920-508-6
Humphries, Mark Osborne (2007), “"Old Wine in New Bottles": A Comparison of British and Canadian Preparations for the Battle of Arras”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 65–85, ISBN0-88920-508-6
Inglis, Dave (1995), Vimy Ridge: 1917–1992, A Canadian Myth over Seventy Five Years, Burnaby: Simon Fraser University
Moran, Heather (2007), “The Canadian Army Medical Corps at Vimy Ridge”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 139–154, ISBN0-88920-508-6
Nicholson, Gerald W. L. (1962), Official History of the Canadian Army in the First World War: Canadian Expeditionary Force 1914–1919, Ottawa: Queen's Printer and Controller of Stationary
Nicholson, G. W. L. (1967), The Gunners of Canada – The History of the Royal Regiment of Canadian Artillery, Volume 1, 1534–1919, Ottawa: McClelland & Stewart
Pierce, John (Spring 1992), “Constructing Memory: The Vimy Memorial”(PDF), Canadian Military History, Laurier Centre for Military Strategic and Disarmament Studies, 1 (1–2): 4–14, Bản gốc(PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2009, truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2009
Rawling, Bill (2007), “The Sappers of Vimy: Specialized Support for the Assault of ngày 9 tháng 4 năm 1917”, trong Hayes, Geoffrey; Iarocci, Andrew; Bechthold, Mike (biên tập), Vimy Ridge: A Canadian Reassessment, Waterloo: Wilfrid Laurier University Press, tr. 125–138, ISBN0-88920-508-6
Bản vị vàng hay Gold Standard là một hệ thống tiền tệ trong đó giá trị của đơn vị tiền tệ tại các quốc gia khác nhau được đảm bảo bằng vàng (hay nói cách khác là được gắn trực tiếp với vàng.