Xuân Cẩm

Xuân Cẩm
Xã Xuân Cẩm
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐông Bắc Bộ
TỉnhBắc Giang
HuyệnHiệp Hòa
Trụ sở UBNDThôn Cẩm Bào
Địa lý
Tọa độ: 21°17′23″B 105°55′39″Đ / 21,28972°B 105,9275°Đ / 21.28972; 105.92750
Xuân Cẩm trên bản đồ Việt Nam
Xuân Cẩm
Xuân Cẩm
Vị trí xã Xuân Cẩm trên bản đồ Việt Nam
Diện tích8,60 km²[1]
Dân số (31/12/2023)
Tổng cộng12.706 người[1]
Mật độ1.477 người/km²
Khác
Mã hành chính07873[2]
Websitexuancam.hiephoa.bacgiang.gov.vn

Xuân Cẩm là một thuộc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam.

Địa lý

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Xuân Cẩm nằm ở phía tây nam huyện Hiệp Hòa, có vị trí địa lý:

Xã Xuân Cẩm có diện tích 8,60 km², dân số năm 2023 là 12.706 người,[1] mật độ dân số đạt 1.477 người/km².

Hành chính

[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Xuân Cẩm được chia thành 5 thôn: Cẩm Bào, Cẩm Hoàng, Cẩm Trung, Cẩm Xuyên, Xuân Biều.[3]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Lê, xã Xuân Cẩm có 5 làng: Cẩm Trung, Cẩm Bào, Xuân Biều, Cẩm Xuyên, Cẩm Hoàng.

Năm 19301945, tổng Cẩm Bào thuộc huyện Hiệp Hòa (tức là xã Mai Trung và xã Xuân Cẩm ngày nay).

Trước năm 1945, xã Mai Trung thuộc tổng Cẩm Bào, huyện Hiệp Hòa (bao gồm 2 xã: Xuân Cẩm, Mai Trung và thôn Trung Tâm xã Hợp Thịnh ngày nay).

Ngày 20 tháng 12 năm 1945, thành lập xã Trung Nghĩa trên cơ sở tổng Cẩm Bào (tức là xã Mai Trung và xã Xuân Cẩm ngày nay).

Xã Trung Nghĩa có 8 thôn: Trung Định, Mai Phong, Cẩm Bào, Cẩm Trung, Cẩm Trang, Cẩm Xuyên, Cẩm Hoàng, Xuân Biều.

Tháng 10 năm 1954, xã Trung Nghĩa được chia thành xã Xuân Cẩm và xã Mai Trung.[4]

Xã Mai Trung có 6 thôn: Cẩm Trang, Mai Phong, Trung Hòa, Trung Hưng, Xuân Giang, Xuân Hòa.

Năm 1988, chia thôn Nội Xuân thành thôn Xuân Hòa và thôn Nội Quan.

  • Lăng họ Ngô, còn gọi là Lăng đá đã được nhà nước xếp hạng di tích. Lăng được xây dựng vào thế kỷ XVIII, do tướng công Ngô Đình Hoành cho xây dựng. Lăng được xây dựng hầu hết bằng chất liệu đá ong, nghệ thuật kiến trúc hoàn chỉnh, tường vây, mộ tượng vẫn giữ vẻ cổ kính uy nghi, trầm mặc cho đến ngày nay.
  • Đình cổ Xuân Biều
  • Chùa Xuân Biều
  • Di tích An toàn khu ATK thời chống Pháp.

Danh hiệu: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (tháng 12/2003).

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c UBND huyện Hiệp Hòa (2 tháng 4 năm 2024). “Đề án đề nghị công nhận huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đạt tiêu chí đô thị loại IV”. Cổng thông tin điện tử huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2024.
  2. ^ Tổng cục Thống kê
  3. ^ “Điều kiện tự nhiên của xã Xuân Cẩm”. Cổng thông tin điện tử xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. 23 tháng 11 năm 2022. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2024.
  4. ^ “Lịch sử phát triển của xã Xuân Cẩm”. Cổng thông tin điện tử xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. 23 tháng 11 năm 2022. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2024.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]