Dưới đây là danh sách các lá cờ đã và đang được sử dụng ở Việt Nam.[1]
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Biểu trưng | Miêu tả |
---|---|---|---|---|
k. 1858 – 1885 | Cờ ngoại giao của Vương triều Đại Nam.[2][cần nguồn tốt hơn] | Màu vàng | Nền màu vàng viền màu đỏ (tỉ lệ 2:3). | |
k. 1885 – 1890 | Quốc kỳ tạm thời của Nhà Nguyễn. | Nền vàng, hai chữ Hán "大南" màu đỏ | Tên quốc gia (大南 : Đại Nam) ở chính giữa trên nền vàng (tỉ lệ 2:3). | |
1885 – 9 tháng 1945 | Cờ bảo hộ của Pháp tại An Nam và Bắc Kỳ. | Nền vàng, góc trên có ba xếp hàng màu nhạt Xanh ngọc, trắng và đỏ | Quốc kỳ Pháp trên góc nền vàng (tỉ lệ 2:3).[3][4] Sử dụng như cờ chính phủ.[5] Ảnh hưởng từ: | |
k. 1941 – 12 tháng 6, 1945 | Cờ của Đại Nam và Vua Việt Nam. | Nền vàng vạch đỏ. | Nền màu vàng với một vạch ngang lớn màu đỏ (tỉ lệ 2:3). Được thiết kế theo mẫu dải huân chương Huân chương Đại Nam Long tinh.[3][5] Nổi lên vào những năm 1920 như một lá cờ của vương chúa triều Nguyễn. Trong Thế chiến thứ hai, được lấy làm quốc kỳ của Đại Nam,[6] được chỉ định làm cờ dân sự.[5]Ảnh hưởng từ: | |
12 tháng 6 – 30 tháng 8,1945 | Cờ của Đế Quốc Việt Nam và Vua Việt Nam. | Nền vàng biểu tượng quẻ Ly màu đỏ | Nền vàng với 4 gạch đỏ (tỉ lệ 2:3). Các gạch đại diện Quẻ Ly ☲.[4][7] Thiết kế bởi Lê Quý Trinh. | |
2 tháng 9,1945 – 30 tháng 11, 1955 | Quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa | Nền đỏ sao vàng năm cánh | Ngôi sao vàng béo nằm chính giữa nền đỏ (tỉ lệ 2:3). | |
2 tháng 6 năm 1948 – 2 tháng 7 năm 1949 2 tháng 7 năm 1949 – 30 tháng 4 năm 1975 |
Quốc kỳ của Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam, Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa. | Nền vàng và 3 đường vạch đỏ | Nền vàng và 3 vạch đỏ (tỉ lệ 2:3). Tiếp nhận bởi Quốc trưởng Bảo Đại và đưa vào luật bởi Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân năm 1948.[6][8] Lá cờ này bị cấm ở Việt Nam vì nó là của Việt Nam Cộng hòa. Được sử dụng chủ yếu trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài từng phục vụ cho Việt Nam cộng hòa, nó cũng được một số người bất đồng chính kiến ở Việt Nam sử dụng.[9] Ảnh hưởng từ: | |
30 tháng 11 năm 1955 – 2 tháng năm 1976 | Quốc kỳ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. | Nền đỏ sao vàng năm cánh | Ngôi sao vàng lớn nằm chính giữa nền đỏ (tỉ lệ 2:3). | |
30 tháng 4 năm 1975 – 2 tháng 7 năm 1976 | Quốc kỳ của Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. | Nền chia đôi màu xanh và đỏ, ngôi sao vàng năm cánh | Ngôi sao vàng lớn nằm chính giữa nền đỏ và xanh dương (tỉ lệ 2:3). |
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Tên / mô tả |
---|---|---|---|
k. 1885–1890 | Cờ của Hoàng đế Đồng Khánh. | Tên chính thức của quốc gia (大南 : Đại Nam) ở giữa trên nền vàng. | |
k. 1890–1920 | Cờ của các Hoàng đế Thành Thái, Duy Tân và Khải Định. | Nền đỏ và một vạch lớn màu vàng.[10] | |
k. 1920–1945 | Cờ của các Hoàng đế Khải Định và Bảo Đại. | Nền màu vàng với một vạch ngang lớn màu đỏ. Được thiết kế theo mẫu dải huân chương Huân chương Đại Nam Long tinh |
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Tên / Mô tả |
---|---|---|---|
1922–1945 | Dành riêng cho các Hoàng đế Khải Định và Bảo Đại.[10] | Tỉ lệ cờ: 2:3. | |
1941?–1945 | Cờ Hoàng gia của triều đại Nhà Nguyễn.[10][11][12] | Tên gọi: Hoàng-long kì - 黃龍旗 hay Thiên-tử kì - 天子旗.
Tỉ lệ kích thước 1:2. | |
1941?–1945 | Cờ Quân vương của triều đại Nhà Nguyễn.[10][11] | Tỉ lệ kích thước 1:2. | |
1948–1955 | Cờ dành riêng của Quốc trưởng Bảo Đại.[10] | Tỉ lệ kích thước 1:2. |
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Tên / Mô tả |
---|---|---|---|
1955–1963 | Chế độ tổng thống của Đệ Nhất Cộng hòa.[13] | Nền vàng. Cây tre xanh đặt bên trên hàng chữ "Tiết-trực tâm-hư" (節直心虛, thẳng thắn và đơn giản).[14][15] | |
1964–1975 | Chế độ tổng thống của Đệ nhị Cộng hòa. | Nền trắng, biểu trưng quân đội Việt Nam Cộng hòa ở giữa.[14] | |
1967–1975 | Chế độ tổng thống của Đệ nhị Cộng hòa và Tổng Tư lệnh Quân lực. | Kỳ hiệu của Tổng Tư lệnh Quân lực[15] (2:3). |
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Mô tả |
---|---|---|---|
Hiện tại | |||
1955–nay | Quân đội nhân dân Việt Nam | Ngôi sao vàng trên nền đỏ cùng dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng góc trên bên trái (tỉ lệ kích thước 2:3). | |
1955–nay | Quân đội nhân dân Việt Nam (phiên bản đảo ngược) | Ngôi sao vàng trên nền đỏ cùng dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng góc trên bên phải (tỉ lệ kích thước 2:3). | |
1955–nay | Quân chủng Hải quân | Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới | |
1959–nay | Quân chủng Phòng không – Không quân, | Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới | |
1958–nay | Bộ đội Biên phòng Việt Nam | Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới | |
2008–nay | Cảnh sát biển Việt Nam | Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới | |
1958–nay | Binh chủng Thông tin Liên lạc | Cờ của Quân đội nhân dân Việt Nam với tên quân chủng / đơn vị bên dưới | |
2022–nay | Dân quân tự vệ | Biểu trưng của Dân quân tự vệ ở chính giữa nền đỏ (tỉ lệ 2:3) | |
Trong lịch sử | |||
1953–1954 | Cờ chiến trận của Việt Minh giai đoạn cuối của Chiến tranh Đông Dương lần thứ I và bảng hiệu chiến thắng Chiến dịch Điện Biên Phủ | ||
1961–1976 | Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam[21] | Ngôi sao vàng chính giữa nền xanh và đỏ cùng dòng chữ "Quyết thắng" bên trên góc trái (tỉ lệ 2:3) | |
1965–1975 | Cờ chiến của Việt Nam Cộng hòa | Cờ vàng ba vạch đỏ và biểu trưng chính giữa. (tỉ lệ 3:4). | |
1965–1975 | Cờ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa | Tỉ lệ cờ 3:4 | |
1955–1965 | Quân lực Việt Nam Cộng hòa | Tỉ lệ cờ 3:4 | |
1955–1965 | Quân lực Việt Nam Cộng hòa | Tỉ lệ cờ 3:4 | |
1965–1975 | Lục quân Việt Nam Cộng hòa | Tỉ lệ cờ 3:4 | |
1965–1975 | Hải quân Việt Nam Cộng hòa | Tỉ lệ cờ 3:4 | |
1965–1975 | Không lực Việt Nam Cộng hòa | Tỉ lệ cờ 3:4 | |
1968–1975 | Thủy quân lục chiến Việt Nam Cộng hòa | Tỉ lệ cờ 3:4 | |
1949–1955 | Quân đội Quốc gia Việt Nam | Cờ vàng 3 vạch đỏ cùng tên Quốc gia Việt Nam (3:4). Ảnh hưởng từ: | |
1923 – March 9, 1945 | Lính tập Quân đội Lê Dương | Cờ ba màu của Pháp trên góc trái, nền vàng (1:1). | |
Kỵ binh Hoàng gia Triều Nguyễn.[22] | Ảnh hưởng từ: | ||
1912–1925 | Việt Nam Quang phục quân (một cánh quân của Việt Nam Quang Phục Hội). | Năm chấm trắng nối với nhau bởi một dấu X, nền đỏ. | |
Cờ của Quân đội Triều Nguyễn.[23][24] |
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Mô tả |
---|---|---|---|
Historical | |||
1923–1945
1945–1949 |
Cờ hiệu Dân sự và Hải quân Liên bang Đông Dương. | Cờ đuôi yến, nền vàng, hình lá cờ Pháp trên góc trái. | |
1952–1975 | Thủy quân của Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa.[25] | Nền vàng, 3 vạch đỏ nằm ngang chính giữa có hình mỏ neo | |
Current | |||
1998–nay | Cảnh sát biển Việt Nam | Màu xanh lục đậm với Quốc huy Việt Nam ở giữa (đôi khi được tối giản) và một mũi tên màu vàng nằm ngang xuyên qua (2:3).[26] | |
2014–nay | Hải quân Nhân dân Việt Nam | Nền trắng với biểu trưng Hải quân Nhân dân Việt Nam ở bên bên trên, dải màu xanh biển bên dưới (2:3). | |
2014–nay | Kiểm ngư Việt Nam | Màu xanh dương nhạt với biểu trưcủa đơn vị ở chính giữa (2:3).[27] | |
2021–nay | Lực lượng Dân quân tự vệ | Biểu trưng của Dân quân tự vệ ở chính giữa nền đỏ (tỉ lệ 2:3).[28] |
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Mô tả |
---|---|---|---|
1946 | Cộng hòa tự trị Nam Kỳ | [29] | |
1946–1948 | Cộng hòa tự trị Nam Kỳ [29] | Ảnh hưởng từ: | |
1888–1889 | Vương quốc Xơ Đăng[30] | Thập tự Malta màu trắng chính giữa có ngôi sao màu đỏ, nền xanh nước biển | |
1888–1889 | Vương quốc Xơ Đăng (biến thể 1927 Bulletin des Amis du Vieux-Huế).[31] | Nền xanh có hình Thập tự Malta màu đỏ ở giữa có ngôi sao màu trắng.
Một biến thể khác có nền đỏ với Thập tự Malta màu xanh biển ở giữa có ngôi sao màu trắng. | |
1888–1889 | Vương quốc Xơ Đăng (biến thể K. Fachinger).[32] | Nền xanh nước biển, thập tự Thánh George với ngôi sao màu đỏ | |
1888–1889 | Vương quốc Xơ Đăng (biến thể Vexilla Belgica). | Nền xanh dương, Thập tự Malta màu trắng. | |
1889–1897 | Liên bang Xơ Đăng / Confederation of Sedang. | Ảnh hưởng từ: | |
1944–1953 | Người Thái trắng | ||
1946–1950 | Xứ Thượng Nam Đông Dương | Ảnh hưởng từ: | |
1946–1950 | Khu tự trị Thái | Ảnh hưởng từ: | |
1950–1955 | Khu tự trị Thái [33] | Một vạch trắng thẳng đứng giữa hai vạch xanh nước biển, ngôi sao 16 cánh ở giữa vạch trắng. | |
1947–1954 | Khu tự trị Nùng | Ảnh hưởng từ: | |
1947–1954 | Khu tự trị Thổ (người Tày) | Tỉ lệ: 2:3. | |
1947–1954 | Khu tự trị Mường (người Mường).[34] | Ngôi sao năm cánh trắng lớn chính ở giữa nền xanh lá (2:3). | |
?–1975 | Cờ của các làng Khmer miền núi[35] | Nền xanh lá với ngôi sao 16 cánh trắng bên trái | |
? | Mặt trận đấu tranh của Kampuchea Krom (FLKK). | Ảnh hưởng từ: | |
1964–1965 | Cộng hòa Tây Nguyên và Champa[36] | Ảnh hưởng từ: | |
1962–1964 | Mặt trận Giải phóng Champa | ||
Tháng 3, 1964–? | Mặt trận Giải phóng Cao Nguyên (FLHP).[37] | Ảnh hưởng từ: | |
? | Người La Hủ | Tỉ lệ: 3:5. Ảnh hưởng từ: | |
1993— | Người H'Mông | ||
1969–1976 | Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. | Ảnh hưởng từ: | |
1969–? | Phong trào đoàn kết các dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên (MUSHEN). | Cờ ba vạch nằm ngang. Vạch xanh lá bên trên, vàng ở giữa, đỏ ở dưới. Chính giũa có ô trong nền trắng viền đen, bên trong có hình vẽ đơn giản phần đầu của một con voi hướng sang phải.[38] | |
1985–? | Khmer Krom | (tỉ lệ 3:5) | |
1986– | Tổ chức Giải cứu người Thượng. | Tổ chức có trụ sở tại Greensboro, Bắc Carolina.
Cờ ba vạch nằm ngang. Vạch xanh lá bên trên, trắng ở giữa, đỏ ở dưới. Chính giũa có ô trong nền trắng viền đen không khép kín, bên trong có hình vẽ phần đầu của một con voi hướng sang trái | |
1987– | Nhà nước Đề Ga (MDA). | Cờ ba vạch nằm ngang. Vạch xanh lá bên trên, trắng ở giữa, đỏ ở dưới. Chính giũa có ô trong nền trắng viền đen khép kín, bên trong có hình vẽ phần đầu của một con voi hướng sang trái | |
1990– | Quỹ người Thượng | ||
2000– | Hội Văn phòng quốc tế Champa | ||
2000–2010 | Người Thượng thống nhất (UMP). | ||
Hội đồng phát triển Văn hóa Xã hội người Champa | Cờ 3 vạch đứng. Vạch màu xanh biển bên trái. xanh lá ở giữa, đỏ bên phải. Chính giữa (vạch xanh lá) có hình ảnh bông hoa đại (loài Plumeria alba). | ||
2000s– | Người Thượng thống nhất, Chính phủ Người Thượng miền nam lưu vong.[39] | ||
? | Người Hoa Nùng | Ảnh hưởng từ: |
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Mô tả |
---|---|---|---|
1946–nay | Hội Chữ thập đỏ Việt Nam | Ảnh hưởng từ: | |
1946–nay | Mẫu cờ tối giản của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam | Ảnh hưởng từ: | |
1990s–nay | Liên đoàn võ thuật Vovinam | ||
1930–nay | Hội Hướng Đạo Việt Nam | Ảnh hưởng từ: |
Lá cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Tên / mô tả |
---|---|---|---|
1863 | Cờ của phái đoàn ngoại giao Nhà Nguyễn từ Biển Đỏ đến Pháp.[40] | Cờ nền vàng với 4 chữ Hán "Đại-Nam khâm-sứ" (大南欽使). | |
1887–1923 | Đế quốc thực dân Pháp | ||
1917 | Đại Hùng đế quốc.[41] | 5 chấm đỏ nôi bằng 2 dấu gạch màu đỏ, nền vàng | |
1930–1931 | Tự vệ Đỏ (Xô Viết Nghệ Tĩnh). | Ảnh hưởng từ: | |
15 tháng 1, 1931 | Đông Dương Cộng sản Đảng tại Vinh, Nghệ An.[42] | Ảnh hưởng từ: | |
1936–1945 | Liên minh Khai sáng (Enlightenment Union).[43] | ||
1936–1945 | |||
1944–1945 | Đại Việt Quốc gia Liên minh.[42] | ||
9 tháng 3 – 14 tháng 8, 1945 | Đế quốc Nhật Bản | ||
1945–1960 | Lực lượng Bình Xuyên | Ảnh hưởng từ: | |
1947 | Bảo Đại | Cờ quẻ Càn (☰) thay thế Cờ quet Ly. | |
1929–1946 | Cờ Việt Nam Quốc dân Đảng sử dụng trong Khởi nghĩa Yên Bái.[44] | ||
1929–1946 | Cờ của Việt Nam Cách mạng quân trong Khởi nghĩa Yên Bái.[44] | Ảnh hưởng từ: | |
2 tháng 10, 1955 – 1 tháng 11, 1963 | Phong-trào Cách-mạng Quốc-gia.[cần dẫn nguồn] | ||
2 tháng 10, 1955 – 1 tháng 11, 1963 | |||
1961–1963 | Thanh Nữ Cộng Hòa | ||
1965–1970 | Đoàn thanh thiếu nông 4T | ||
1968–1973 | Phong trào Quốc gia Cấp tiến.[45] | Ảnh hưởng từ: |
Cờ | Giai đoạn | Sử dụng | Tên / mô tả |
---|---|---|---|
1994–nay | Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) | ||
1988–nay | Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) | ||
1975–nay | Công ty cổ phần Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam | Ảnh hưởng tù: | |
1995–2007 | Công ty cổ phần Vận tải dầu khí Việt Nam | ||
2007–nay | Công ty cổ phần Vận tải xăng dầu (Vận tải dầu khí Việt Nam) | ||
2006–nay | Công ty Cổ phần Vận tải biển Vinaship | ||
1951–1960 | Air Vietnam |