Ga Công Quán

Công Quán

G07 公館
Ga đường sắt đô thị Đài Bắc
Sân ga
Tên tiếng Trung
Phồn thể公館
Giản thể公馆
Thông tin chung
Địa chỉB1F 74-1, Đoạn 4, đường Roosevelt
Quận Trung Chính và quận Đại An, Đài Bắc
Đài Loan
Tọa độLỗi Lua trong package.lua tại dòng 80: module 'Mô đun:Country extract/TW' not found. 25°00′53″B 121°32′03″Đ / 25,0148°B 121,5342°Đ / 25.0148; 121.5342
Tuyến Tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm
Kiến trúc
Kết cấu kiến trúcNgầm
Phương tiện xe đạpVào được
Thông tin khác
Mã gaG07
Trang chủweb.metro.taipei/e/stationdetail2010.asp?ID=G07-039
Lịch sử
Đã mở11 tháng 11 năm 1999[1]
Mốc sự kiện
15 tháng 11 năm 2014; 10 năm trước (2014-11-15)Bổ sung tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm
Giao thông
Hành khách (2017)21,545 triệu lượt khách mỗi năm[2]Giảm 0.04%
Xếp hạng trong hệ thống(Xếp thứ trên 109)
Dịch vụ
Ga trước Tập tin:Taipei Metro Logo(Logo Only).svg Hệ thống đường sắt đô thị Đài Bắc Ga sau
Vạn Long
hướng đi Tân Điếm
Tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm Tòa nhà Điện lực Đài Loan
hướng đi Tùng Sơn
Map

Ga Công Quán (tiếng Trung: 公館站; Hán-Việt: Công Quán trạm, tiếng Anh: Gongguan Station) là một ga tàu điện ngầm (đường sắt đô thị) thuộc tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm của hệ thống đường sắt đô thị Đài Bắc, Đài Loan. Ga này nằm gần Đại học quốc lập Đài Loan.

Tổng quan

[sửa | sửa mã nguồn]
Lối ra vào số 2 của ga Công Quán
Sân ga Công Quán

Ga Công Quán nằm ngầm, gồm hai tầng sâu, có một sân ga kiểu đảo và bốn lối ra vào. Phòng vệ sinh nằm phía bên ngoài khu thu vé, gần lối ra vào.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Ban đầu người ta dự tính xây hai ga riêng biệt: một ga để phục vụ Đại học quốc lập Đài Loan còn ga kia (đặt tên là ga Công Quán) sẽ nằm tại giao lộ đường Rooseveltđường Cơ Long. Tuy vậy sau đó hai ga này được hoạch định lại làm một và xây tại địa điểm hiện tại. Ga mở cửa vào ngày 11 tháng 11 năm 1999.[3][4]

Có một thang máy được mở ở chỗ lối ra vào số 2 để phục vụ sinh viên Đại học quốc lập Đài Loan.[5] Thang này hoàn thành sau một năm xây dựng, vào ngày 16 tháng 6 năm 2010.

Bố trí nhà ga

[sửa | sửa mã nguồn]
Mặt đường Lối vào/Lối ra Lối vào/Lối ra
B1 Sảnh chính Lối đi, quầy thông tin, máy bán vé tự động, cổng soát vé một chiều
Nhà vệ sinh (mặt phía nam, bên ngoài khu thu vé, gần lối ra số 1 và 2), Bưu điện Công Quán
B2 Sân ga số 1 Tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm về hướng ga Tùng Sơn (G08 Ga Tòa nhà Điện lực Đài Loan)
Sân ga kiểu đảo, cửa bên trái sẽ mở
Sân ga số 2 Tuyến Tùng Sơn-Tân Điếm về hướng ga Tân Điếm (G06 Ga Vạn Long)

Xung quanh nhà ga

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Chronicles”. Taipei Metro. 5 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2018.
  2. ^ “臺北市交通統計查詢系統”. dotstat.taipei.gov.tw (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2018.
  3. ^ “Route Map: Gongguan”. Taipei Rapid Transit Corporation. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2010.
  4. ^ “第二章 站場規劃”. Department of Rapid Transit Systems. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.
  5. ^ 陳志豪 (16 tháng 6 năm 2010). “公館捷運2號口 無障礙電梯啟用”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2010.
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nguồn gốc của mâu thuẫn lịch sử giữa hồi giáo, do thái và thiên chúa giáo
Nguồn gốc của mâu thuẫn lịch sử giữa hồi giáo, do thái và thiên chúa giáo
Mâu thuẫn giữa Trung Đông Hồi Giáo, Israel Do Thái giáo và Phương Tây Thiên Chúa Giáo là một mâu thuẫn tính bằng thiên niên kỷ và bao trùm mọi mặt của đời sống
Vì sao cảm xúc quan trọng đối với quảng cáo?
Vì sao cảm xúc quan trọng đối với quảng cáo?
Cảm xúc có lẽ không phải là một khái niệm xa lạ gì đối với thế giới Marketing
Review Anime Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール)
Review Anime Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール)
Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール) là một series anime được chuyển thể từ bộ manga cùng tên của tác giả Sui Ishida
Design Thinking for Data Visualization: A Practical Guide for Data Analysts
Design Thinking for Data Visualization: A Practical Guide for Data Analysts
Tư duy thiết kế (Design Thinking) là một hệ tư tưởng và quy trình giải quyết các vấn đề phức tạp theo cách lấy người dùng cuối (end-user) làm trung tâm