Hàm khoảng cách số nguyên tố
Trong lý thuyết số , Giả thuyết Firoozbakht [ 1] [ 2] ) là giả thuyết về sự phân phối của các số nguyên tố . Nó được đặt tên theo nhà toán học Farideh Firoozbakht người phát biểu nó lần đầu trong 1982.
Giả thuyết phát biểu rằng
p
n
1
/
n
{\displaystyle p_{n}^{1/n}}
(trong đó
p
n
{\displaystyle p_{n}}
là số nguyên tố thứ n) là hàm giảm ngặt của n ,
p
n
+
1
n
+
1
<
p
n
n
với mọi
n
≥
1.
{\displaystyle {\sqrt[{n+1}]{p_{n+1}}}<{\sqrt[{n}]{p_{n}}}\qquad {\text{ với mọi }}n\geq 1.}
hoặc tương đương:
p
n
+
1
<
p
n
1
+
1
n
với mọi
n
≥
1
,
{\displaystyle p_{n+1}<p_{n}^{1+{\frac {1}{n}}}\qquad {\text{ với mọi }}n\geq 1,}
xem A182134 , A246782 .
Sử dụng các khoảng cách tối đại , Farideh Firoozbakht đã kiểm chứng giả thuyết của bà cho tới 4.444×1012 .[ 2] Nhờ mở rộng đáng kể bảng các khoảng cách tối đại, giả thuyết được kiểm chứng cho tất cả số nguyên tố nằm dưới 264 ≈ 184× 1019 .[ 3] [ 4]
Nếu giả thuyết đúng, thì hàm khoảng cách số nguyên tố
g
n
=
p
n
+
1
−
p
n
{\displaystyle g_{n}=p_{n+1}-p_{n}}
sẽ thỏa mãn:[ 5]
g
n
<
(
log
p
n
)
2
−
log
p
n
với mọi
n
>
4.
{\displaystyle g_{n}<(\log p_{n})^{2}-\log p_{n}\qquad {\text{ với mọi }}n>4.}
Hơn nữa:[ 6]
g
n
<
(
log
p
n
)
2
−
log
p
n
−
1
với mọi
n
>
9
,
{\displaystyle g_{n}<(\log p_{n})^{2}-\log p_{n}-1\qquad {\text{ với mọi }}n>9,}
xem thêm A111943 . Đây làm một trong những cận trên mạnh nhất cho khoảng cách số nguyên tố, đôi khi còn mạnh hơn cả giả thuyết của Cramér và Shanks .[ 4] Nó suy ra dạng mạnh hơn của giả thuyết Cramér và do đó không nhất quán với heuristic của Granville và Pintz [ 7] [ 8] [ 9] và của Maier [ 10] [ 11] rằng
g
n
>
2
−
ε
e
γ
(
log
p
n
)
2
≈
1.1229
(
log
p
n
)
2
,
{\displaystyle g_{n}>{\frac {2-\varepsilon }{e^{\gamma }}}(\log p_{n})^{2}\approx 1.1229(\log p_{n})^{2},}
xuất hiện vô số lần với bất kỳ
ε
>
0
,
{\displaystyle \varepsilon >0,}
trong đó
γ
{\displaystyle \gamma }
là hằng số Euler–Mascheroni .
Có hai giả thuyết có liên quan sau (xem bình luận dưới A182514 ) là
(
log
(
p
n
+
1
)
log
(
p
n
)
)
n
<
e
,
{\displaystyle \left({\frac {\log(p_{n+1})}{\log(p_{n})}}\right)^{n}<e,}
là dạng yếu hơn, và
(
p
n
+
1
p
n
)
n
<
n
log
(
n
)
với mọi
n
>
5
,
{\displaystyle \left({\frac {p_{n+1}}{p_{n}}}\right)^{n}<n\log(n)\qquad {\text{ với mọi }}n>5,}
là dạng mạnh hơn.
^ Ribenboim, Paulo (2004). The Little Book of Bigger Primes Second Edition . Springer-Verlag. tr. 185 . ISBN 9780387201696 .
^ a b Rivera, Carlos. “Conjecture 30. The Firoozbakht Conjecture” . Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2012 .
^ Gaps between consecutive primes
^ a b Kourbatov, Alexei. “Prime Gaps: Firoozbakht Conjecture” .
^ Sinha, Nilotpal Kanti (2010). "On a new property of primes that leads to a generalization of Cramer's conjecture". arΧiv :1010.1399 [math.NT]. .
^ Kourbatov, Alexei (2015), “Upper bounds for prime gaps related to Firoozbakht's conjecture” , Journal of Integer Sequences , 18 (Article 15.11.2), arXiv :1506.03042 , MR 3436186 , Zbl 1390.11105 .
^ Granville, A. (1995), “Harald Cramér and the distribution of prime numbers” (PDF) , Scandinavian Actuarial Journal , 1 : 12–28, doi :10.1080/03461238.1995.10413946 , MR 1349149 , Zbl 0833.01018 , Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 5 năm 2016 .
^ Granville, Andrew (1995), “Unexpected irregularities in the distribution of prime numbers” (PDF) , Proceedings of the International Congress of Mathematicians , 1 : 388–399, doi :10.1007/978-3-0348-9078-6_32 , ISBN 978-3-0348-9897-3 , Zbl 0843.11043 .
^ Pintz, János (2007), “Cramér vs. Cramér: On Cramér's probabilistic model for primes” , Funct. Approx. Comment. Math. , 37 (2): 232–471, doi :10.7169/facm/1229619660 , MR 2363833 , S2CID 120236707 , Zbl 1226.11096
^ Leonard Adleman and Kevin McCurley, "Open Problems in Number Theoretic Complexity, II [liên kết hỏng ] " (PS), Algorithmic number theory (Ithaca, NY, 1994), Lecture Notes in Comput. Sci. 877 : 291–322, Springer, Berlin, 1994. doi :10.1007/3-540-58691-1_70 . ISBN 978-3-540-58691-3 .
^ Maier, Helmut (1985), “Primes in short intervals” , The Michigan Mathematical Journal , 32 (2): 221–225, doi :10.1307/mmj/1029003189 , ISSN 0026-2285 , MR 0783576 , Zbl 0569.10023
Các giả thuyết về số nguyên tố