Giải thưởng Nhà nước đợt V (2022)

Ngày 23 tháng 11 năm 2022, Giải thưởng Nhà nước đợt V về Khoa học - Công nghệ đã được Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức trao tặng cho 17 công trình.

Ngày 19 tháng 5 năm 2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng tổ chức lễ trao Giải thưởng Nhà nước đợt V về Văn học - Nghệ thuật cho 112 tác giả (đồng tác giả).

Khoa học Công nghệ (17)[1]

[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa học xã hội và nhân văn

[sửa | sửa mã nguồn]
  • GS. Đinh Xuân Lâm với công trình "Phong trào chống chủ nghĩa thực dân ở Việt Nam" (truy tặng)
  • GS.TS. Trương Hữu Quýnh với cụm công trình "Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỷ XI-XVIII", Tập I: Thế kỷ XI-XV; Tập II: Thế kỷ XVI-XVIII (truy tặng)
  • GS. Trần Xuân Trường và đồng tác giả với cụm công trình "Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, lý luận bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng" (truy tặng)
  • PGS.TS. Phan Trọng Thưởng với cụm công trình "Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học Việt Nam hiện đại"
  • PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp với cụm công trình "Thơ trữ tình và văn học Việt Nam hiện đại"
  • GS.TS. Lê Văn Lân với cụm công trình "Thơ Việt Nam hiện đại"
  • GS.TS. Trần Đăng Xuyền với cụm công trình "Chủ nghĩa hiện thực và cá tính sáng tạo nhà văn"

Khoa học tự nhiên và kỹ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]
  • GS.TS. Nguyễn Đức Chiến và đồng tác giả với cụm công trình "Nghiên cứu chế tạo một số cảm biến khí có độ nhạy cao trên cơ sở vật liệu nano oxit kim loại bán dẫn và tổ hợp nano carbon bằng công nghệ vi điện tử"
  • KS. Phan Tử Giang và đồng tác giả với cụm công trình "Nghiên cứu thiết kế cơ sở, chi tiết, công nghệ chế tạo, tích hợp giàn khoan tự nâng 400 ft phù hợp với điều kiện Việt Nam và nghiên cứu phát triển, hoán cải giàn khoan dầu khí di động phục vụ phát triển kinh tế biển, an ninh quốc phòng"
  • GS.TS. Vũ Thị Thu Hà và đồng tác giả với công trình "Nghiên cứu chế tạo xúc tác dị thể, vật liệu nano trong lĩnh vực tổng hợp và ứng dụng nhiên liệu sinh học, các sản phẩm thân thiện môi trường, tiết kiệm nhiên liệu"
  • KS. Nguyễn Văn Hội và đồng tác giả với công trình "Các giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ tối ưu hóa quá trình sản xuất của nhà máy lọc dầu Dung Quất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh của BSR"
  • TS. Nguyễn Quỳnh Lâm và đồng tác giả với công trình "Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ trong thu gom, xử lý và sử dụng khí đồng hành ở các mỏ của Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro và các mỏ lân cận (phần ngoài khơi)"

Khoa học nông nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]
  • PGS.TS. Nguyễn Đình Tùng với cụm công trình "Về các kết quả nghiên cứu đối với các hệ thống dây chuyền máy móc, thiết bị đồng bộ ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sử dụng nguồn năng lượng tái tạo từ phế phụ phẩm nông nghiệp góp phần xử lý môi trường và phát triển nguồn năng lượng xanh, sạch, bền vững"
  • TS. Phạm Công Thiếu và đồng tác giả với cụm công trình "Bảo tồn và khai thác nguồn gene vật nuôi bản địa Việt Nam của Viện Chăn nuôi giai đoạn 2000-2020"
  • TS. Phùng Đức Tiến và đồng tác giả với cụm công trình "Chọn tạo và phát triển các giống gà lông màu hướng thịt và hướng trứng giai đoạn 2006-2020"
  • TS. Nguyễn Đức Tân và đồng tác giả với công trình "Nghiên cứu, sản xuất vaccine nhược độc đông khô phòng bệnh tụ huyết trùng và đóng dấu ở lợn"

Khoa học y dược

[sửa | sửa mã nguồn]
  • PGS.TS. Nguyễn Văn Hiếu và đồng tác giả với cụm công trình "Nghiên cứu ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sàng lọc, chẩn đoán và điều trị ung thư đại trực tràng"

Văn học Nghệ thuật (tặng 87[2], truy tặng 25[3])

[sửa | sửa mã nguồn]

Văn học

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trần Xuân Hùng (Trần Hùng)
  • Nguyễn Công Bác (Nguyễn Bắc Sơn)
  • Lê Văn Tĩnh (Từ Nguyên Tĩnh)
  • Trần Anh Thái
  • Nguyễn Hữu Nhàn
  • Nguyễn Xuân Thâm (Đỗ Hữu)
  • Phạm Xuân Thiêm (Hồ Trương, Bút Chiến Hào)
  • Lê Văn Vọng
  • Nguyễn Ngọc Bảo (Nguyễn Bảo) (tiểu thuyết Thượng Đức)
  • Nguyễn Văn Thọ (Thụ Nguyễn)
  • Phan Ngọc Khuê (Phan Khuê, Ngọc Phan)
  • Cao Sơn Hải
  • Trần Viết Linh (Văn Linh) (tiểu thuyết: Goòng)
  • Trần Quang Huy (Trần Việt Phương) (tập thơ: Cửa mở)
  • Nguyễn Xuân Phê (Nguyễn Thế Phương) (tiểu thuyết: Đi bước nữa)
  • Nguyễn Quốc Trung (Nguyễn Tình Nguyện) (tiểu thuyết: Đất không đổi màu)
  • Nguyễn Huy Thiệp (truyện ngắn: Tướng về hưu; tập truyện ngắn: Những ngọn gió Hua Tát)
  • Hoàng Trần Cương (trường ca: Trầm Tích)
  • Dương Duy Ngữ (Tập truyện: Rước chữ)
  • Bùi Bình Thi (tiểu thuyết: Xiêng Khoảng mù sương)

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]
Phong tặng[3][2]
Nghệ sĩ Bút danh Danh hiệu Công trình / tác phẩm Ghi chú
Lê Hàm La Kỳ An, Lam Hà
  • Các ca khúc:"Gái sông La", "Người mẹ Làng Sen"
  • Hợp xướng: "Việt Nam trong trái tim tôi"
Nguyễn Thụy Kha Phương An Các sách: Thế kỷ âm nhạc Việt Nam - một thời đạn bom, Thế kỷ âm nhạc Việt Nam một thời hòa bình
Nguyễn Văn Vĩnh Thao Giang "Kể chuyện ngày mùa", "Tình quê hương"
Đoàn Chí Bổng Đoàn Bổng
  • Các ca khúc: "Hà Nội những kỷ niệm trong tôi", "Dòng sông quê anh, dòng sông quê em",[4] "Hát về Người"[5]
Dương Hồng Từ
  • Các sách: Âm nhạc dân gian dân tộc Thái ở Nghệ An, Âm nhạc dân gian dân tộc Mông ở Nghệ An
Nguyễn Duy Thái Các ca khúc: "Lời của gió", "Ngàn xưa phố Hiến", "Mùa xuân"[6]
Đinh Trung Cẩn Các ca khúc: "Tổ quốc gọi tên mình"[7], "Biển nghiêng"
Võ Đăng Tín Giao hưởng thơ: "Ký ức Đồng khởi"
Nguyễn Khánh Vinh
  • Các ca khúc: "Tia nắng, hạt mưa"[8], "Hỡi em Nu-Ri-Sa"
  • Tổ khúc nhạc thiếu nhi: "Cổ tích viết trên cát"
Nguyễn Đình Nghĩ
  • Các ca khúc: "Hoa Lang Bian", "Trở về đồi cỏ cháy", "Điệu ru mặt trời"[9]
Trương Tuyết Mai Các ca khúc: "Xe ta ơi lên đường"[10], "Rừng với tình em", "Huế tình yêu của tôi"[11], "Nơi ấy điểm hẹn",[12]
Nguyễn Tiến Liêu Nguyễn Minh Thiết, Nguyễn Kỳ Anh, Tiến Liêu Miên Các ca khúc: "Khi tôi hát về Người", "Khúc ca đảo gió"
Trần Nhật Dương
  • Các ca khúc: "Người đàn bà ngược nắng", "Bản hùng ca một thời kiêu hãnh"[13],
  • Tổ khúc cho Piano: "Nhịp điệu chiêng cồng"
  • Sonatine: "Khúc suy tưởng"
Đỗ Văn Đồng Đỗ Hòa An Các ca khúc: "Hạ Long biển nhớ", "Trụ biển", "Mặt trời trên Khuê Văn Các"[14]
Nguyễn Duy Khoái Các ca khúc: "Đêm hội phố Hoài", "Bên dòng sông Đăk-bla", "Tương tư Huế"
Nguyễn Hoàng Bích Hoàng Bích Các ca khúc: "Trà My yêu thương", "Hoa phong ba trên đảo Trường Sa"
Vũ Văn Vang Võ Vang
  • Các ca khúc: "Nơi mặt trăng mặt trời gặp nhau"[15], "Ngẫu hứng Huế"[16]
  • Hợp xướng: "Biển trời linh thiêng"[17]
Phan Văn Minh Các ca khúc: Babooch với Alăng Miêh, Cả nhà thương nhau
Đặng Văn Bông Trần Ngọc Thành "Giao hưởng số 2: Mẹ và đất nước"
Lê Đăng Vệ Ca khúc: "Bên mộ chiến sĩ vô danh"[18]
Hình Phước Liên Khánh Hải Các ca khúc: "Chú bò nhỏ và bác tàu lửa", "Cô giáo em là hoa Ê-pang", "Lấp lánh Cam Ranh"
Truy tặng
Nghệ sĩ Bút danh Danh hiệu Công trình / tác phẩm Ghi chú
Đặng Đức Ngao Bùi Đình Thảo Các ca khúc: "Em đi giữa biển vàng"[19], "Đi học"[20], "Bàn tay mẹ"[21], Sách bút thân yêu ơi; Tiếng hát gọi mây
Tạ Khắc Kế Hoàng Kiều Các sách: Thanh điệu tiếng Việt và âm nhạc cổ truyền; Tìm hiểu các làn điệu Chèo cổ
Lương Kim Vĩnh NSND Các bản nhạc: Đêm trăng bản Mèo; Phiên chợ Bắc Hà; Lào Cai mùa xuân

Điện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
Phong tặng[3][2]
Nghệ sĩ Bút danh Danh hiệu Công trình / tác phẩm Ghi chú
Đoàn Minh Tuấn Đoàn Tuấn Các sách: Những vấn đề lý luận kịch bản phim, Hướng dẫn viết kịch bản phim
Phạm Thùy Nhân Kịch bản các phim truyện điện ảnh: Gánh xiếc rongDấu ấn của Quỷ

Kịch bản phim truyện truyền hình: Vó ngựa trời Nam

Phan Thanh Tú Kịch bản phim khoa học: Tìm lại dấu tích một kinh thành

Kịch bản các phim tài liệu: Về với buôn rừng, Sự nhọc nhằn của cát

Nguyễn Thước NSND Đạo diễn các phim tài liệu: Không chỉ là thương hiệu, Đất lạnh, Cỏ xanh im lặng
Phạm Ngọc Tuấn Đạo diễn các phim hoạt hình: Bước nhảy của Châu Chấu, Chiếc lông Công, Mỵ Châu Trọng Thủy, Mèo trắng và Mèo mun
Lê Hồng Chương Đạo diễn phim tài liệu: Thang đá ngược ngàn, Muốn được sống, Còn lại với thời gian
Nguyễn Hoàng Lâm Kịch bản và đạo diễn phim tài liệu: Sống và kể lại

Kịch bản và đạo diễn các phim khoa học: Bí mật từ những pho tượng Phật, Bản hòa tấu Sơn Đoòng

Phạm Thanh Phong Đạo diễn phim truyện truyền hình: Mùa hè rớt và Dương tính
Vũ Thị Lệ Mỹ Vũ Lệ Mỹ

Đoàn Mỹ Hương

Đạo diễn phim khoa học: Cánh kiến đỏ

Đạo diễn phim tài liệu: Vì cuộc sống bình yên, Nơi chiến tranh đã đi qua

Nguyễn Như Vũ Phương Nam Đạo diễn phim tài liệu: Người thắp lửa

Kịch bản các phim khoa học: Nuôi tôm hùm lồng trên biển, Đất trắng, Động đất sóng thần: Thảm họa khôn lường

Nguyễn Đức Việt NSƯT Đạo diễn phim truyện điện ảnh: Những đứa con của làng
Phùng Đệ Hồng Kính Đạo diễn và quay phim tài liệu: Những cô gái C3 Quân giải phóng
Nguyễn Quốc Hưng Đạo diễn phim truyện truyền hình: Ngọn nến Hoàng cung
Nguyễn Thu Tuyết Kịch bản các phim khoa học: Nước ngầm cảnh báo Bướm, côn trùng cánh vảy

Đạo diễn phim tài liệu: Sự sống ở rừng Cúc Phương

[22]
Phạm Thị Sông Thu Phạm Sông Đông Kịch bản phim hoạt hình: Đôi bạn, Cậu bé cờ[23], Cậu bé Manocanh[24]
Nguyễn Thu Dung Kịch bản:

- Các him truyện truyền hình: Nước mắt người cha[25]12A và 4H[26]

- Phim truyện điện ảnh: Người trở về[27]

Đinh Văn Phúc Đinh Thiên Phúc Kịch bản phim truyện điện ảnh:

Thầu Chín ở XiêmHà Nội 12 ngày đêm

[28]
Truy tặng[3]
Nghệ sĩ Bút danh Danh hiệu Công trình / tác phẩm Ghi chú
Nguyễn Văn Hữu Nguyễn Dũng Huyền Biên kịch và Đạo diễn phim tài liệu: Chiến thắng Khâm Đức. [29][30]
Nguyễn Gia Định Hoàng Yến NSƯT Kịch bản và Đạo diễn các phim tài liệu: Dòng thác bạc, Thăm quân y viện trên dãy Trường Sơn, Sống với những chiến sĩ Đắc Tô, Ghi chép trên đồng bằng Quảng Ngãi
Lý Thái Bảo Đạo diễn phim truyện điện ảnh: Trên vĩ tuyến 17[31]Kịch bản và Đạo diễn phim tài liệu: Những chặng đường cách mạng vẻ vang
Lê Đình Lâm Lê Lâm, Lê Song Mộc Đạo diễn phim tài liệu: Cồn Cỏ anh hùng[32]Kịch bản và Đạo diễn các phim tài liệu: Người Hàm Rồng, Quanh địa ngục Cồn Tiên

Sân khấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Phong tặng[2]
Nghệ sĩ Bút danh Công trình / tác phẩm Ghi chú
Lê Thị Thu Hạnh Lê Thu Hạnh Các kịch bản sân khấu: Bến bờ xa lắc, Những con đường trần gian, Mẹ của chúng con
Hà Thị Diệp Hà Diệp Các sách: Nhân vật trung tâm của kịch nói Việt Nam 1920-2000, Tính dân tộc trong sân khấu kịch nói Việt Nam
Phạm Văn Quý Các kịch bản sân khấu: Những người con Hà Nội, Trọn đời trung hiếu với Thăng Long
Phạm Hữu Khuê Phạm Duy Khuê Sách: Cơ sở lý luận sân khấu học (02 tập)
Văn Trọng Hùng Các kịch bản sân khấu: Khúc ca bi tráng, Nước non cửa Phật
Lê Chí Trung Kịch bản sân khấu: Đời luận anh hùng
Vũ Xuân Cải Kịch bản sân khấu: Đám cưới trong đêm mưa
Truy tặng[3]
Nghệ sĩ Bút danh Công trình / tác phẩm Ghi chú
Nguyễn Phú Xuân Nguyễn Trọng Nguyễn Các kịch bản cải lương: Giọt máu oan cừu, Bóng biển

Mỹ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]
Phong tặng[2]
Nghệ sĩ Bút danh Công trình / tác phẩm Ghi chú
Nguyễn Minh Mỹ Tranh áp phích: Cải tiến canh tác đẩy mạnh sản xuất

Tranh: Em bé và chim bồ câu, Cô gái dệt vải, Tuổi thơ

Nguyễn Văn Chung Tranh: Trăng trên cồn cát,Trong lán dân quân, Trăng về sáng, Đọc tin chiến thắng
Đinh Gia Thắng Quần thể Tượng đài: Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
Trịnh Hoàng Tân Tranh: Lòng đất sinh tồn, Người mẹ và lính
Truy tặng[3]
Nghệ sĩ Bút danh Công trình / tác phẩm Ghi chú
Hoàng Sùng - Đèo Khế năm xưa

- Chợ cũ quê tôi

Nguyễn Tài Lương Linh Chi - Sinh hoạt bên bếp lửa

- Thiếu nữ Dao đỏ

- Thiếu nữ Mường Kỳ Sơn Hòa Bình

Nguyễn Văn Giáo Văn Giáo

Cầu Tiến

- Hơ áo Chiến sĩ

- Cẩm Phả mỏ

Nguyễn Đăng Sần Bộ tranh dân gian:

- Quang Trung (04 tranh)

- Đề Thám (04 tranh)

Trần Đông Lương - Tuổi xuân

- Tổ thêu

- Anh hùng lao động

- bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

  • NSND Hà Thế Dũng
  • NSND Phạm Thị Ngọc Bích
  • NSND Hoàng Ngọc Hải (Hoàng Hải)
  • NSND Mai Trung Kiên (Mai Kiên)
  • NSND Đặng Hùng
  • NSND Vương Linh
  • NSND Nguyễn Hồng Phong
  • NSƯT Nguyễn Hòa Hiếu
  • NSƯT Trần Ly Ly
  • NSND Nguyễn Hữu Từ
  • NSƯT Nguyễn Thị Hiền Trang
  • Nguyễn Thị Tuyết Minh
  • NSND Đỗ Tiến Định
  • NSƯT Trần Thị Cung
  • NSƯT Trần Quang Tâm
  • Tiến sĩ, NSND Nguyễn Thị Thu Hà

Nhiếp ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nguyễn Xuân Át
  • Nguyễn Văn Á (Nguyễn Á)
  • Nguyễn Hữu Lộc (Minh Lộc)
  • Ngô Minh Nhật
  • Đinh Quang Thành
  • Phạm Văn Thính
  • Lê Vấn
  • Lâm Hoàng Thanh Liêm (Lâm Thanh Liêm)
  • Trần Văn Tuấn (Trần Tuấn)
  • Hồ Sỹ Sô
  • Lương Huệ Quân (Lý Wày) với cụm tác phẩm gồm các bộ ảnh: Phụ nữ Cần Thơ bám đất giữ làng, chiến đấu chống giặc (09 ảnh); Các đơn vị quân giải phóng đánh địch trên địa bàn tỉnh Cần Thơ (08 ảnh); Giải phóng Vị Thanh (05 ảnh).
  • Nguyễn Hoàng Nẫm với bộ ảnh: Hậu phương với tiền tuyến (06 ảnh).
  • Nguyễn Đặng với bộ ảnh: Nam bộ Thành đồng Tổ quốc (10 ảnh).
  • Trần Văn Giác (Trần Giác) với bộ ảnh: Dấu ấn Hội chợ Bà Đầm Thác Lác - Cần Thơ (07 ảnh).

Kiến trúc

[sửa | sửa mã nguồn]
  • KTS Hoàng Thúc Hào

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “29 công trình xuất sắc được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về Khoa học Công nghệ”. VnEconomy. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ a b c d e “87 tác giả, đồng tác giả được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2022”. TTXVN. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2024.
  3. ^ a b c d e f g h “25 tác giả được truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học, nghệ thuật năm 2022”. TTXVN. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2024.
  4. ^ Thơ: Lai Vu
  5. ^ Nhạc: Đoàn Bổng - Đoàn Chân; Thơ: Phạm Hổ
  6. ^ Phỏng thơ: Hà Thúc Quả
  7. ^ Thơ: Nguyễn Phan Quế Mai
  8. ^ Lời thơ: Lệ Bình
  9. ^ Phỏng thơ: Hồ Minh
  10. ^ Phỏng thơ: Huy Cận
  11. ^ Phỏng thơ: Đỗ Thị Thanh Bình
  12. ^ Thơ: Hải Như
  13. ^ Lời: Trần Nhật Minh
  14. ^ Phỏng thơ: Thi Sảnh
  15. ^ Lời: Lò Ngân Sủn
  16. ^ Nhạc: Lê Anh; Thơ: Triệu Nguyên Phong
  17. ^ Thơ: Nguyễn Nha Cao
  18. ^ Thơ: Vysotsky
  19. ^ Lời thơ: Nguyễn Khoa Đăng - Bùi Đình Thảo
  20. ^ Thơ: Minh Chính
  21. ^ Thơ: Tạ Hữu Yên
  22. ^ đồng biên kịch: Nguyễn Văn Hướng
  23. ^ đồng tác giả: Minh Tú
  24. ^ đồng biên kịch: Hoàng Phương Thảo và Phạm Sông Đông
  25. ^ đồng biên kịch: Trần Trung Dũng; Nguyễn Đức Trực
  26. ^ đồng biên kịch: Nguyễn Mỹ Linh
  27. ^ đồng biên kịch: Đặng Thái Huyền
  28. ^ đồng biên kịch: Thiên Phúc, Hồ Phương, Hữu Mai, Chu Lai; Hồng Ngát
  29. ^ Biên kịch và Đạo diễn: Nguyễn Văn Hữu
  30. ^ “DANH SÁCH Tác phẩm, công trình đề nghị xét tặng "Giải thưởng Nhà nước" về văn học, nghệ thuật năm 2021”. svhtt.hochiminhcity.gov.vn. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2024.
  31. ^ Đồng đạo diễn: Nhất Hiên
  32. ^ đồng đạo diễn: Nhất Hiên
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Kẻ đứng đầu abyss và nguyên nhân của toàn bộ vấn đề đang diễn ra ở Teyvat
Kẻ đứng đầu abyss và nguyên nhân của toàn bộ vấn đề đang diễn ra ở Teyvat
Nhắc lại đại khái về lịch sử Teyvat, xưa kia nơi đây được gọi là “thế giới cũ” và được làm chủ bởi Seven Sovereigns
Tóm tắt chương 221: Cho và nhận - Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 221: Cho và nhận - Jujutsu Kaisen
Bài viết sẽ tiết lộ nội dung truyện tuy nhiên thì các bạn chắc cũng biết luôn rồi: Gojo Satoru quay trở lại
LK-99 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 5, mảnh ghép quan trọng của thế kỉ 21
LK-99 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 5, mảnh ghép quan trọng của thế kỉ 21
Lần đầu tiên trong lịch sử, chúng tôi đã thành công tổng hợp được vật liệu siêu dẫn vận hành ở nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển với cấu trúc LK-99
[Chap 1] Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu
[Chap 1] Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu
Truyện ngắn “Cậu của ngày hôm nay cũng là tất cả đáng yêu” (Phần 1)