Hán Nôm

"Tôi nói tiếng Việt Nam" (碎呐㗂越南), viết bằng sự kết hợp của chữ Nôm (gạch chân) với chữ Hán.

Hán Nôm (漢喃) là một ngành nghiên cứu về cổ văn được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.

Viện Nghiên cứu Hán NômHà Nội, được thành lập vào năm 1970, thu thập và nghiên cứu các bản thảo viết tay của hai bộ chữ này.[1] Quyển sách Kho chữ Hán Nôm mã hóa bao gồm 20.000 ký tự đã được mã hóa trên máy tính, xuất bản năm 2008.[2] Đề xuất này đã được trình lên Unicode.

Chữ Hán Nôm Thành phần Phát âm Codepoint V Source Tình trạng ở Trung Quốc
Nôm Hán Việt Bính âm
⿰女美 mẹ mĕi U+5A84 V0-347E Kangxi, HDZ
⿰亻⿱𠂉昜 thương thương shāng U+50B7 V1-4C22 Kangxi, HDZ, HK Ký tự
𠎬 ⿰亻等 đấng đẳng děng U+203AC V2-6E62 Không có
𠾾 ⿰口湿 nhấp thấp shī U+20FBE V3-3059 Không có
⿰育个 dọc dục U+2B1A1 V4-5224 Không có
⿰朝乙 giàu triều cháo Không giao V04-405E Không có
⿰月報 béo báo bào Không giao V+604EA[3] Không có
Key: Kangxi và HDZ (Hanyu Da Zidian) là từ điển toàn diện của Trung Quốc.

Sources: Unihan Database, Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm, "Code Charts - CJK Ext. E" (N4358-A).[4] Các bài đọc Hán Việt là Hán Việt Từ điển.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Noboyuki, Matsuo, "The Han Nom Institute, Hanoi", Asian Research Trends: a Humanities and Social Science Review, Yunesuko Higashi Ajia Bunka Kenkyū Sentā (Tokyo, Nhật Bản), 1998, số 8-10, tr. 140, "Most of the source materials from premodern Vietnam are written in Chinese, obviously using Chinese characters; however, a portion of the literary genre is written in Vietnamese, using chu nom. Therefore, han nom is the term designating the whole body of premodern written materials."
  2. ^ Viện Nghiên cứu Hán Nôm và Hội Bảo tồn Di sản chữ Nôm, Kho Chữ Hán Nôm Mã Hoá, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội (2008).
  3. ^ Đang tạm thời.
  4. ^ "Code Charts - CJK Ext. E" (N4358-A).

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan