Hemigrammus erythrozonus

Cá hồng đăng
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Bộ (ordo)Characiformes
Họ (familia)Characidae
Chi (genus)Hemigrammus
Loài (species)H. erythrozonus
Danh pháp hai phần
Hemigrammus erythrozonus
(Durbin, 1909)

Cá hồng đăng (Danh pháp khoa học: Hemigrammus erythrozonus) là một loài cá trong họ Characidae, phân bố ở Nam Mỹ tại sông Essequibo. Cá hồng đăng có tên gọi bằng tiếng Anh là glowlight tetra/Fire Neon lên màu đẹp trong môi trường có tính axit thích hợp nuôi trong bể thủy sinh theo bầy đàn. Cá hồng đăng có thân thon dài màu trắng trong, với 1 sọc đỏ nổi bật chạy dọc theo đường bên từ cuống đuôi qua viền trên của mắt. Các vây màu trắng trong, với 1 vệt đỏ ở vây lưng và vệt vàng ở vây hậu môn. Cá cần môi trường nước mềm và có tính axít. Cá ăn tạp từ trùng chỉ, bo bo. Cá dễ sinh sản, đẻ trứng dính vào giá thể như cây thủy sinh. Cần tách trứng ra khỏi cá bố mẹ sớm để tránh cá bố mẹ ăn trứng

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Triết học thực hành: Những cuốn sách triết học bạn có thể thực sự ứng dụng trong cuộc sống
Triết học thực hành: Những cuốn sách triết học bạn có thể thực sự ứng dụng trong cuộc sống
Suy Tưởng có lẽ là cuốn sách “độc nhất vô nhị” từng được thực hiện: nó bản chất là cuốn nhật ký viết về những suy nghĩ riêng tư của Marcus Aurelius
Review Phim:
Review Phim: "Gia Tài Của Ngoại" - Khi "Thời Gian" Hóa Thành "Vàng Bạc"
Chắc hẳn, dạo gần đây, "How to Make Millions Before Grandma Dies" hay "หลานม่า" (Lahn Mah) đã trở thành cơn sốt điện ảnh Đông Nam Á
Âm nhạc có giúp chúng ta tăng cường hiệu suất công việc?
Âm nhạc có giúp chúng ta tăng cường hiệu suất công việc?
Câu trả lời là có và không. Những giai điệu phù hợp sẽ giúp chúng ta vượt qua sự nhàm chán của công việc, duy trì sự hứng khởi, sáng tạo và bền bỉ
Giới thiệu về Kakuja - Tokyo Ghou
Giới thiệu về Kakuja - Tokyo Ghou
Kakuja (赫者, red one, kakuja) là một loại giáp với kagune biến hình bao phủ cơ thể của ma cà rồng. Mặc dù hiếm gặp, nhưng nó có thể xảy ra do ăn thịt đồng loại lặp đi lặp lại