Bài này không có nguồn tham khảo nào. (tháng 12/2021) |
Hoa hậu Thế giới 1970 | |
---|---|
Ngày | 20 tháng 11 năm 1970 |
Dẫn chương trình |
|
Địa điểm | Royal Albert Hall, Luân Đôn, Vương quốc Anh |
Truyền hình | BBC |
Tham gia | 58 |
Số xếp hạng | 15 |
Lần đầu tham gia | |
Bỏ cuộc | |
Trở lại | |
Người chiến thắng | Jennifer Hosten Grenada |
Thân thiện | Sofía Virginia Monteverde Nimbriotis Ecuador |
Ăn ảnh | Anna Hansdóttir Iceland |
Hoa hậu Thế giới 1970, là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 20, được tổ chức vào ngày 20 tháng 11 năm 1970 tại Royal Albert Hall, Luân Đôn, Vương quốc Anh. Hoa hậu Thế giới 1969 - Eva Rueber-Staier đã trao vương miện cho người kế nhiệm, cô Jennifer Hosten từ Grenada và trở thành người da đen đầu tiên chiến thắng một cuộc thi sắc đẹp quốc tế. Tuy nhiên kết quả của cuộc thi vẫn còn gây tranh cãi
Kết quả | Thí sinh |
---|---|
Hoa hậu Thế giới 1970 | |
Á hậu 1 |
|
Á hậu 2 |
|
Á hậu 3 |
|
Á hậu 4 |
|
Top 7 |
|
Top 15 |
Châu lục | Thí sinh |
---|---|
Châu Phi |
|
Châu Mỹ | |
Châu Á |
|
Châu Âu |
|
Châu Đại Dương |
|
Các giải thưởng đặc biệt
Giải thưởng | Thí sinh |
---|---|
Miss Friendship |
|
Miss Congeniality |
|
Hoa hậu Ảnh |
|
Miss Typical |
|
Hoa hậu Sắc đẹp | |
Người đẹp áo tắm | |
Miss Joy |
|
Best Beauty Country |
|
Phong cách đẹp nhất |
|
Thiết kế đẹp nhất |
|
Trang điểm đẹp nhất |
|
Gương mặt đẹp nhất |
|
|
|
Các tranh cãi diễn ra trước khi cuộc thi được bắt đầu khi nhà tổ chức đã cho hai thứ sinh người Nam Phi tham dự bao gồm một người da đen và một người da trắng. Trong đêm chung kết cuộc thi, một quả bom đã phát nổ dưới sân khấu để ngăn không cho cuộc thi được truyền hình trực tiếp. May mắn thay không có bất cứ một thương tích nào. Các khán thính giả sau đó đã phải ở trong một bầu không khí rất ngột ngạt bởi những cuộc biểu tình nổ ra ở phía bên ngoài nhà hát và khung cảnh hỗn độn phía trong. Trong suốt buổi tối, các cuộc biểu tình kêu gọi "Giải phóng phụ nữ" đã được diễn ra[1]. Họ la hét, thổi còi và ném bom khói, rải tờ rơi trên khắp sân khấu.
Thậm chí các tranh cãi còn trở nên lớn hơn khi kết quả được công bố. Jennifer Hosten đã chiến thắng và cô gái da đen từ Nam Phi đoạt danh hiệu Á hậu 1. Đài truyền hình BBC và các báo chí đều đã nhận được rất nhiều thư thể hiện sự phản đối về kết quả và cho rằng đó chính là một hành động phân biệt chủng tộc. Bốn trong số chín vị giám khảo khi đó đã bầu chọn vị trí Hoa hậu sẽ thuộc về Hoa hậu của Thụy Điển, trong khi người đẹp của Grenada chỉ nhận được có 2 phiếu, tuy nhiên người đẹp của Thụy Điển chỉ là Á hậu 3. Ngoài ra thủ tướng chính phủ của Grenada khi đó là ngài Eric Gairy cũng có mặt trong thành phần ban giám khảo. Rất nhiều cáo buộc đã cho rằng cuộc thi gian lận. Một số khán giả tụ tập ở phía ngoài nhà hát đã hét rất lớn "Thụy Điển, Thụy Điển". Bốn ngày sau đó, giám đốc của tổ chức Hoa hậu Thế giới là bà Julia Morley đã từ chức vì áp lực mạnh mẽ từ các tờ báo và dư luận. Năm 1979 Eric Gairy thủ tướng của Grenada đã bị lật đổ vì các cáo buộc về tham nhũng và lạm dụng quyền con người.
Chồng của bà Julia Morley, Eric Morley, chủ tịch của công ty (Mecca) đồng thời là chủ sở hữu cuộc thi Hoa hậu Thế giới đã nhượng quyền thương mại của cuộc thi lại cho bà đã đứng ra để bác bỏ những lời cáo buộc về gian lận kết quả, Eric Morley đã xem xét lại bảng chấm điểm cũng như số phiếu bầu của ban giám khảo[2]. Những kết quả này cho thấy Jennifer Hosten đã giành được số điểm cao hơn những thí sinh khác kể cả Hoa hậu của Thụy Điển. Julia Morley sau đó lại tiếp tục công việc của bà. Tuy nhiên nhiều người vẫn cảm thấy số điểm của ngài Eric Gairy đã làm thay đổi kết quả của cuộc thi.