Ilyushin Il-32

Ilyushin Il-32
Tập tin:Ilyushin Il32.jpg
Kiểu Tàu lượn chở hàng
Nguồn gốc Liên Xô Liên Xô
Nhà chế tạo Ilyushin
Chuyến bay đầu 20 tháng 8 năm 1948
Tình trạng Hủy bỏ
Số lượng sản xuất 1

Ilyushin Il-32 là một loại tàu lượn quân sự hạng nặng của Liên Xô được phát triển sau Chiến tranh Thế giới II, nó có thể mang tới 7.000 kg (15.000 lb) hàng hóa.

Tính năng kỹ chiến thuật

[sửa | sửa mã nguồn]

Dữ liệu lấy từ OKB Ilyushin: A History of the Design Bureau and its Aircraft[1]

Đặc điểm tổng quát

  • Sức chứa: 60 lính hoặc 7.000 kg (15.000 lb) hàng hóa
  • Chiều dài: 24.84 m (81 ft 6 in)
  • Sải cánh: 35.8 m (117 ft 5 in)
  • Diện tích cánh: 159.5 m2 (1716.84 ft2)
  • Trọng lượng rỗng: 9.600 kg (21.164 lb)
  • Trọng lượng có tải: 16.600 kg (36.597 lb) mỗi chiêc mỗi chiếc

Hiệu suất bay

Máy bay tương tự

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Ghi chú
  1. ^ Gordon 2004, p. 192.
Tài liệu
  • Gordon, Yefim (2004). OKB Ilyushin: A History of the Design Bureau and its Aircraft. Komissarov, Dmitriy and Sergey. London: Ian Allan. ISBN 1-85780-187-3.
  • Zaloga, Steve (1995). Inside the Blue Berets: a combat history of Soviet and Russian airborne forces, 1930–1995 (ấn bản thứ 1995). Presidio. ISBN 0-89141-399-5.


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Oxytocin - Hormone của tình yêu, lòng tốt và sự tin tưởng
Oxytocin - Hormone của tình yêu, lòng tốt và sự tin tưởng
Trong bài viết này, mình muốn giới thiệu đến các bạn một hormone đại diện cho thứ cảm xúc
Lý do không ai có thể đoán được thị trường
Lý do không ai có thể đoán được thị trường
Thực tế có nhiều ý kiến trái chiều về chủ đề này, cũng vì thế mà sinh ra các trường phái đầu tư khác nhau
Sự cần thiết của Tự mình suy tư vấn đề
Sự cần thiết của Tự mình suy tư vấn đề
Trước đây, mình hay có thói quen hễ thấy vấn đề gì khó xíu là chạy đi tham khảo Google cho tiện
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Vì sao phải đổi căn cước công dân thành căn cước?
Luật Căn cước sẽ có hiệu lực thi hành từ 1.7, thay thế luật Căn cước công dân. Từ thời điểm này, thẻ căn cước công dân (CCCD) cũng chính thức có tên gọi mới là thẻ căn cước (CC)