Pleurotus populinus

Pleurotus populinus
P. populinus fruiting in May, Pennsylvania, USA
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Fungi
Ngành (phylum)Basidiomycota
Lớp (class)Agaricomycetes
Bộ (ordo)Agaricales
Họ (familia)Pleurotaceae
Chi (genus)Pleurotus
Loài (species)P. populinus
Danh pháp hai phần
Pleurotus populinus
O. Hilber & O.K. Mill. 1993

Pleurotus populinus hay Nấm sò cây dương lá rung là một loài nấm bản địa Bắc Mỹ. Nó được tìm thấy trên gỗ mục cây dương lá rung và cây dương (chi Populus). Dù về mặt hình thái học tương tự như Pleurotus ostreatusPleurotus pulmonarius, nó tỏ ra là một loài riêng biệt không thể lai tạo với nhau.[1] P. populinus được cho là ăn được.[2] Không giống như P. ostreatus, ra quả vào mùa thu và mùa đông, nấm P. populinus ra quả vào cuối mùa xuân và mùa hè.[2]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Vilgalys, R.; Smith, A.; Sun, Bao Lin (1993). “Intersterility groups in the Pleurotus ostreatus complex from the continental United States and adjacent Canada”. Canadian Journal of Botany. 71 (1): 113–128.
  2. ^ a b “Oyster Mushroom (Pleurotus ostreatus, P. populinus & others)”. Mushroom-Collecting.com. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2011.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Shopee biến mọi người thành con nghiện mua sắm bằng cách nào?
Shopee biến mọi người thành con nghiện mua sắm bằng cách nào?
Dù không phải là sàn thương mại điện tử đầu tiên ở Việt Nam nhưng khi nhắc đến Shopee, ai cũng hiểu ngay đó là nơi mua sắm trực tuyến đầy đủ mặt hàng và tiện lợi nhất.
Nhân vật Tooru Mutsuki trong Tokyo Ghoul
Nhân vật Tooru Mutsuki trong Tokyo Ghoul
Mucchan là nữ, sinh ra trong một gia đình như quần què, và chịu đựng thằng bố khốn nạn đánh đập bạo hành suốt cả tuổi thơ và bà mẹ
Chủ nghĩa khắc kỷ trong đời sống
Chủ nghĩa khắc kỷ trong đời sống
Cuộc sống ngày nay đang dần trở nên ngột ngạt theo nghĩa đen và nghĩa bóng
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Pricing Strategy: Học cách định giá sản phẩm có 1-0-2 của Wine List
Hôm nay mình đọc được 2 case study thú vị về định giá sản phẩm. Cả hai đều dựa trên hiệu ứng mỏ neo (Price Anchoring Effect).