Hệ thống quân hàm quân đội Liên Xô từ năm 1943 có sự thay đổi lớn, được thực hiện ngay trong thời gian Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại và sử dụng đến sau khi Stalin qua đời. Trên thực tế, nó được sử dụng ổn định với rất ít thay đổi cho đến tận khi Liên Xô tan rã. Tuy vậy, hệ thống quân hàm này vẫn được hầu hết các quốc gia thành viên Liên Xô cũ sử dụng cho đến ngày nay với rất ít thay đổi.
Hệ thống cấp hiệu được thay đổi trở về dạng truyền thống, tương tự cấp hiệu Quân đội Đế quốc Nga thời trước Cách mạng Tháng Mười, có cải tiến mở rộng thêm. Các sắc lệnh của Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô ngày 6 tháng 1 năm 1943 đã giới thiệu hệ thống cấp hiệu mới trong Hồng quân[1] và ngày 15 tháng 2 năm 1943, giới thiệu hệ thống cấp hiệu mới trong Hải quân.
Hệ thống cấp hiệu mới sử dụng loại cầu vai, gồm 2 loại: hàng ngày và dã chiến. Kích thước của cầu vai rộng 6 cm, dài 14–16 cm (tùy theo size quần áo).
Mẫu quân phục mới cũng được giới thiệu vào ngày 15 tháng 1 năm 1943.[2] Tháng 1 năm 1943, các cấp bậc nguyên soái binh chủng không quân, pháo binh và thiết giáp ra đời.[3] Không lâu sau, tháng 10 năm 1943, các cấp bậc nguyên soái binh chủng thông tin và kỹ thuật cũng được bổ sung. Hệ thống cấp bậc Chánh nguyên soái binh chủng cũng được thành lập bổ sung trong dịp này.[4]
Hầu hết các đề xuất về mẫu quân phục và cấp hiệu mới đều được Stalin phê chuẩn. Duy nhất đề xuất thành lập cấp bậc Đại nguyên soái Liên Xô (Генералиссимус Советского Союза) vào tháng 10 năm 1943 được Stalin giữ lại. Trước đó, ngày 6 tháng 3 năm 1943, Stalin chính thức nhận quân hàm Nguyên soái Liên Xô. Mãi đến sau khi chiến tranh kết thúc, ngày 26 tháng 6 năm 1945, Đoàn Chủ tịch Xô viết Tối cao Liên Xô ra nghị quyết thành lập quân hàm Đại nguyên soái Liên Xô để tôn phong cho Stalin vì "đã có thành tích đặc biệt xuất sắc đối với Tổ quốc trong sự lãnh đạo tất cả các lực lượng vũ trang của Nhà nước trong chiến tranh". Tuy nhiên, trên cương vị lãnh đạo nhà nước, Stalin đã không ký sắc lệnh ban hành nghị quyết này. Vì vậy, nghị quyết này không có hiệu lực pháp lý trên thực tế.[5]
Binh chủng
|
Cấp hiệu
|
Hải quân trên tàu
|
Cấp hiệu dài
|
|
|
|
|
|
|
Cấp hiệu ngắn
|
|
|
|
|
|
Hải quân trên bờ
|
Cấp hiệu dài
|
|
|
|
|
|
|
Cấp hiệu ngắn
|
|
|
|
|
|
Hàng không hải quân
|
Cấp hiệu dài
|
|
|
|
|
|
|
Cấp hiệu ngắn
|
|
|
|
|
|
Danh xưng cấp bậc
|
Binh nhì (Краснофлотец)
|
Binh nhất (Старший краснофлотец)
|
Hạ sĩ (Младший сержант)
|
Trung sĩ (Сержант)
|
Thượng sĩ (Старший сержант)
|
Chuẩn úy (Старшина)
|
Cấp bậc NATO tương ứng |
OR-1 |
OR-4 |
OR-5 |
OR-6 |
OR-7 |
OR-8
|
Binh chủng
|
Cấp hiệu
|
Hải quân trên tàu
|
Cấp hiệu cầu vai
|
|
|
|
|
|
|
|
Cấp hiệu cổ tay
|
|
|
|
|
|
|
|
Kỹ thuật hải quân
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hải quân trên bờ
(gồm Tuần duyên, Hải quân đổ bộ và Pháo bờ biển)
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kỹ thuật trên bờ
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Hàng không hải quân
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kỹ thuật hàng không hải quân
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Danh xưng cấp bậc
|
Thiếu úy (Младший лейтенант)
|
Trung úy (Лейтенант)
|
Thượng úy (Старший лейтенант)
|
Đại úy (Капитан-лейтенант)
|
Thiếu tá (Капитан 3-го ранга)
|
Trung tá (Капитан 2-го ранга)
|
Đại tá (Капитан 1-го ранга)
|
Cấp bậc NATO tương ứng |
OF-1 |
OF-2 |
OF-3 |
OF-4 |
OF-5
|
Binh chủng
|
Cấp hiệu
|
Hải quân trên tàu
|
Cấp hiệu cầu vai
|
|
|
|
|
|
Cấp hiệu cổ tay
|
|
|
|
|
Kỹ thuật hải quân
|
|
|
|
|
|
Danh xưng cấp bậc
|
Chuẩn đô đốc (Контр-адмирал)
|
Phó đô đốc (Вице-адмирал)
|
Đô đốc (Адмирал)
|
Đô đốc hạm đội (Адмирал флота)
|
(1943-1945)
|
(1945-1955)
|
Hải quân trên bờ
(gồm Tuần duyên, Hải quân đổ bộ và Pháo bờ biển)
|
|
|
|
|
|
Kỹ thuật trên bờ
|
|
|
|
|
Hàng không hải quân
|
|
|
|
|
Kỹ thuật hàng không hải quân
|
|
|
|
|
Danh xưng cấp bậc
|
Thiếu tướng (Генерал-майор)
|
Trung tướng (Генерал-лейтенант)
|
Thượng tướng (Генерал-полковник)
|
|
Cấp bậc NATO tương ứng |
OF-6 |
OF-7 |
OF-8 |
OF-9
|
Quân hàm và cấp bậc quân sự các quốc gia |
---|
|
Châu Á | | Lãnh thổ hoặc quốc gia không được công nhận | |
---|
Cựu quốc gia | |
---|
So sánh | |
---|
|
---|
Châu Âu |
- Albania
- Anh (Lục quân, Hải quân, Không quân)
- Áo
- Ba Lan
- Belarus
- Bỉ
- Bosnia và Herzegovina
- Bồ Đào Nha
- Bulgaria
- Croatia
- Cyprus
- Cộng hòa Czech
- Đan Mạch (Lục quân, Hải quân, Không quân
- Đức
- Estonia
- Gruzia
- Hà Lan
- Hy Lạp
- Hungary
- Iceland (Mặt đất, Tuần duyên)
- Ireland
- Kosovo
- Latvia
- Lithuania
- Luxembourg
- Bắc Macedonia
- Malta
- Moldova
- Monaco
- Montenegro
- Na Uy
- Nga
- Pháp (Lục quân, Hải quân, Không quân, Gendarmerie)
- Phần Lan
- Romania
- San Marino
- Serbia
- Slovakia
- Slovenia
- Tây Ban Nha
- Thổ Nhĩ Kỳ
- Thụy Điển
- Thụy Sĩ
- Ukraina
- Vatican
- Ý (Lục quân, Hải quân, Không quân, Hiến binh, Bảo vệ Tài chính
| Cựu quốc gia |
- Vương quốc Albania
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Nhân dân Albania
- Đế quốc Áo - Hung (Lục quân, Hải quân)
- Cộng hòa Nhân dân Ba Lan
- Nhà nước Độc lập Croatia
- Đế quốc Đức
- Cộng hòa Weimar
- Đức Quốc xã (Lục quân, Hải quân, Không quân, SA, SS)
- Cộng hòa Dân chủ Đức
- Vương quốc Hungary
- Cộng hòa Nhân dân Hungary
- Vương quốc Hy Lạp (Lục quân, Hải quân, Không quân)
- Vương quốc Nam Tư
- Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư
- Cộng hòa Liên bang Serbia và Montenegro
- Đế quốc Nga
- Bạch vệ Nga
- Liên Xô (1918–1935, 1935–1940, 1940–1943, 1943–1955, 1955–1991)
- Đế quốc Ottoman
- Vương quốc Romania
- Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Romania
- Tiệp Khắc
- Đệ nhất Cộng hòa Slovakia
- Cộng hòa Srpska
- Vương quốc Ý
- Cộng hòa Xã hội Ý
|
---|
So sánh |
- Lục quân
- Hải quân
- Không quân
|
---|
|
---|
Châu Mỹ | | Cựu quốc gia | |
---|
So sánh |
- Lục quân
- Hải quân
- Không quân
|
---|
|
---|
Châu Phi | | Lãnh thổ hoặc quốc gia không được công nhận | |
---|
Cựu quốc gia | |
---|
So sánh |
- Lục quân
- Hải quân
- Không quân
|
---|
|
---|
Châu Đại dương | | So sánh |
- Lục quân
- Hải quân
- Không quân
|
---|
|
---|
|