Quốc kỳ Philippines

Quốc kỳ Philippines
TênPambansang Watawat
("Quốc kỳ"),
Tatlong bituin at isang araw
(Ba sao và một Mặt Trời)
Sử dụngQuốc kỳcờ hiệu
Tỉ lệ1:2
Ngày phê chuẩn12 tháng 6 năm 1898
Thiết kếcờ có hai màu xanh dương và đỏ tươi, cùng với một tam giác đều ở bên trái, ở giữa tam giác là hình mặt trời vàng với tám tia sáng, mỗi tia sáng lại bao gồm ba tia nhỏ.
Thiết kế bởiEmilio Aguinaldo
Biến thể của các Quốc kỳ Philippines
Sử dụngQuốc kỳcờ hiệu
Tỉ lệ1:2
Thiết kếNhư trên, với các dải xanh biển và đỏ xen giữa chỉ tình trạng chiến tranh.
Thiết kế bởiLệnh điều hành số 321 của Elpidio Quirino

Quốc kỳ Philippines (tiếng Tagalog: Pambansang Watawat ng̃ Pilipinas) là lá cờ có hai màu xanh dương và đỏ tươi, cùng với một tam giác đều ở bên trái, ở giữa tam giác là hình mặt trời vàng với tám tia sáng, mỗi tia sáng lại bao gồm ba tia nhỏ, những tia nhỏ này đại diện cho các tỉnh của đất nước; ở đỉnh của tam giác là ba ngôi sao năm cánh, mỗi ngôi sao đại diện cho ba đảo chính Luzon, VisayasMindanao. Màu trắng là hình ảnh tượng trưng cho bình đẳng và tình đoàn kết, sọc ngang màu xanh là nền hòa bình, sự thật và công lý, và một sọc ngang màu đỏ tượng trưng cho lòng yêu nước và dũng cảm. Ở trung tâm của tam giác màu trắng là một tám-quang vàng mặt trời tượng trưng cho sự thống nhất, tự do, dân chủ của người dân và chủ quyền của quốc gia.

Đặc biệt hơn, quốc kỳ nước này sẽ treo ngược (phần màu đỏ lên trên) trong trường hợp đất nước đang có chiến tranh.

Quốc kỳ Philippines qua lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Quốc kỳ Thời hạn Sử dụng
1535-1821 Cờ được sử dụng khi Philippines là một phần của Tân Tây Ban Nha.
1762-1764 Cờ sử dụng khi Anh Quốc chiếm đóng Philippines. (sử dụng ở các khu vực bị chiếm đóng là Manila và Cavite)
1821-1898 Cờ trong thời kỳ Đông Ấn Tây Ban Nha.
1897 Cờ chính thức đầu tiên của Philippines, thiết kế bởi Katipunan.
1898-1901 Thiết kế của Emilio Aguinaldo, 3 biến thể được sử dụng bởi các chính phủ sau đó.
1901-1908 Cờ của Hoa Kỳ khi Philippines chịu sự kiểm soát trực tiếp từ Hoa Kỳ
1908-1912 Biến thể sau khi Oklahoma trở thành một bang của Mỹ
1912-1919 Biến thể sau khi ArizonaNew Mexico trở thành các bang của Mỹ
1919-1981 Màu xanh của cờ thời kỳ này trở nên đậm hơn.
1942-1945 Cờ sử dụng trong thời Nhật Bản chiếm đóng.
1943-1944 Cờ sử dụng trong thời kỳ Đệ Nhị Cộng hòa Philippines.
1981-1986 Màu xanh của cờ lại trở lại màu xanh nhạt, ở thời kỳ Philippines tuyên bố độc lập.
1986-1998 Cờ năm 1919; được sử dụng lại năm 1986 sau Cách mạng Quyền lực Nhân dân.
1998-Hiện tại Cờ hiện tại.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • “The Controversial Philippine National Flag”. National Historical Institute of the Philippines. ngày 14 tháng 5 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2008. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  • The Official Website of the Republic of the Philippines Lưu trữ 2012-01-01 tại Wayback Machine
  • Philippine tại trang Flags of the World
  • Flags & Heraldic Items NHI Lưu trữ 2012-03-08 tại Wayback Machine
  • Flag and Heraldic Code of the Philippines tại trang Flags of the World
  • History of Present Flag
  • Historical Philippine Flags Lưu trữ 2011-09-02 tại Wayback Machine

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Pokémon Sword/Shield – Golden Oldies, những bản nhạc của quá khứ
Pokémon Sword/Shield – Golden Oldies, những bản nhạc của quá khứ
Game chính quy tiếp theo của thương hiệu Pokémon nổi tiếng, và là game đầu tiên giới thiệu Thế Hệ Pokémon Thứ Tám
Các shop quốc tế ngon bổ rẻ trên Shopee
Các shop quốc tế ngon bổ rẻ trên Shopee
Các shop quốc tế ngon bổ rẻ trên shopee và mẹo săn hàng đẹp 🍒
Nghệ thuật của việc mất cân bằng trong phát triển
Nghệ thuật của việc mất cân bằng trong phát triển
Mất cân bằng trong phát triển là điều rất dễ xảy ra, vậy mất cân bằng như thế nào để vẫn lành mạnh? Mình muốn bàn về điều đó thông qua bài viết này.
Viết cho những chông chênh tuổi 30
Viết cho những chông chênh tuổi 30
Nếu vẫn ở trong vòng bạn bè với các anh lớn tuổi mà trước đây tôi từng chơi cùng, thì có lẽ giờ tôi vẫn hạnh phúc vì nghĩ mình còn bé lắm