Quốc kỳ Hàn Quốc

Quốc kỳ Hàn Quốc
Tên대한민국의 국기

Hanja: 大韓民國國旗
Âm Hán-Việt: Đại Hàn Dân Quốc Quốc kỳ

태극기
Hanja: 太極旗
MR: T'aegŭkki
RR: Taegeukgi
Âm Hán-Việt: Thái cực kỳ


Sử dụngQuốc kỳcờ hiệu
Tỉ lệ2:3
Ngày phê chuẩn6 tháng 3 năm 1883
Thiết kế bởiPark Young-hyo
Biến thể của Quốc kỳ Hàn Quốc
Sử dụngCờ hiệu hải quân Tập tin:FIAV mirror.svg
Tỉ lệ2:3
Thiết kếMột lá cờ màu xanh dương với một bang màu trắng có taegeuk màu đỏ và xanh lam được đặt chồng lên ở trung tâm của bang, với hai mỏ neo cắt nhau

Quốc kỳ Hàn Quốc (Hàn Quốc: 대한민국의 국기) hay còn được gọi là Cờ Thái cực (태극기, Taegeukgi, "Thái cực kỳ") có dạng hình chữ nhật nền trắng, ở giữa có hình tròn thái cực âm dương (trong tiếng Hàn gọi là Taegeuk) với màu đỏ ở trên và màu xanh dương ở dưới, bốn góc là 4 quẻ bát quái là Càn, Khôn, Khảm, Ly. Lá cờ này được Hàn Quốc sử dụng từ năm 1950 đến nay.

Nguồn gốc

[sửa | sửa mã nguồn]
(trái) "Cờ của Hàn Quốc" ở báo Jiji Shimpo của Nhật Bản xuất bản ngày 02 tháng 10 năm 1882. (giữa) "Nước chư hầu của Đế quốc Đại Thanh: quốc kỳ Cao Ly" được liệt kê trong một cuốn sách về ngoại giao của triều Thanh (通商 章程 成 案 汇编), sửa đổi nội dung bởi Lý Hồng Chương, tháng 3 năm 1883. (phải) "Hình bát quái Thái cực đồ" trong bộ sưu tập của trường Đại học Seoul.[1][2][3]
Một bức tranh lần đầu tiên mô tả về lá quốc kỳ này còn sót lại trong một ấn bản của Hải quân Hoa Kỳ: Flags of Maritime Nations tháng 7, năm 1882.[4]

Quốc kỳ được Triều Tiên Cao Tông[5] hoặc Park Young-hyo[6] thiết kế năm 1882 và chính thức trở thành quốc kỳ của nhà Triều Tiên vào ngày 6 tháng 3 năm 1883.

Sau khi độc lập, cả hai miền Bắc và Nam trên bán đảo Triều Tiên đều sử dụng phiên bản quốc kỳ này, nhưng sau đó Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ở phía bắc thay đổi quốc kỳ của mình bằng một thiết kế của Liên Xô.[7] Quốc hội lập hiến của Hàn Quốc đã chính thức thông qua việc thừa nhận lá quốc kỳ này từ ngày 12 tháng 7 năm 1948.

Thiết kế

[sửa | sửa mã nguồn]

Nền trắng tượng trưng cho sự trong sạch của dân tộc. Thái cực đồ đại diện cho nguồn gốc của vạn vật trong vũ trụ để giữ hai nguyên tắc âm và dương trong một sự cân bằng hoàn hảo, khía cạnh tiêu cực là màu xanh lam, khía cạnh tích cực là màu đỏ.

Bốn quẻ bát quái:

Tên trong tiếng Triều Tiên Tự nhiên Mùa Phương Tứ đức Gia đình Tính cách
Càn
(건 / )
thiên (trời)
(천 / )
xuân
(춘 / )
đông
(동 / )
nhân
(인 / )
cha
(부 / )
kiên cường
(강건 健)
Khôn
(곤 / )
đất
(지 / )
hạ
(하 / )
tây
(서 / 西)
nghĩa
(의 義)
mẹ
(모 / )
hiền lành
(유순 順)
Ly
(리 / )
hỏa
(화 / )
thu
(추 / )
nam
(남 / )
lễ
(례 禮)
con gái
(녀 / )
cuốn hút
(화려 麗)
Khảm
(감 / )
thủy
(수 / )
đông
(동 / )
bắc
(북 / )
trí
(지 / )
con trai
(자 / )
nội tâm
(함몰 陷)

Định dạng chuẩn

[sửa | sửa mã nguồn]

Màu sắc

[sửa | sửa mã nguồn]

Màu sắc được quy định theo hệ thống màu Munsell và hệ thống màu CIE:

Màu Hệ thống màu Munsell[8] CIE (x, y, Y)[8] Màu Pantone[9] Mã hex[10] RGB
Màu đỏ 6.0R 4.5/14 0.5640, 0.3194, 15.3 186 Coated #CD2E3A 205-49-58
Màu xanh 5.0PB 3.0/12 0.1556, 0.1354, 6.5 294 Coated #0047A0 0-71-160
Màu đen N 0.5 N/A N/A #000000 14-14-14
Màu trắng N 9.6 N/A N/A #FFFFFF 255-255-255

Các mẫu quốc kỳ từng xuất hiện trong lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Oldest Flags Pictures found” (bằng tiếng Triều Tiên). chosun.com. 2004.01.26. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  2. ^ “Discovery of Old Flag Discredits 'Taegukgi' Legend”. chosun.com. 26, January 2004. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  3. ^ “Discovery of Old Flag Discredits 'Taegukgi' Legend”. chosun.com. 26, January 2004. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp) Editor's note: The captions of images are wrong and should be interchanged each other.
  4. ^ United States. Navy Dept. Bureau of Navigation (1882). Flags of maritime nations: from the most authentic sources. Bureau of Navigation. tr. 16.
  5. ^ Taegeukgi, Naver Encyclopedia[liên kết hỏng]
  6. ^ Korea Observer. Academy of Korean Studies. 27: 322. 1996. ISSN 0023-3919. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  7. ^ History of the South Korean flag at FOTW.
  8. ^ a b “깃면” [Geometry of the National Flag] (bằng tiếng Triều Tiên). Ministry of Public Administration and Security. 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2010.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  9. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2012.
  10. ^ http://www.edigita.com/pantone.php
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Nhân vật Mei Mei -  Jujutsu Kaisen
Nhân vật Mei Mei - Jujutsu Kaisen
Mei Mei (冥 め い 冥 め い Mei Mei?) Là một nhân vật phụ trong bộ Jujutsu Kaisen
Du lịch Thái Lan – Hòa mình vào lễ hội té nước Songkran
Du lịch Thái Lan – Hòa mình vào lễ hội té nước Songkran
Người dân và khách đi tour Thái Lan đang tưng bừng trong lễ mừng năm mới và lễ hội té nước, với các lễ hội đầy màu sắc và niềm vui
Silco – Ác nhân tàn bạo hay Người “cha” đáng thương cùng sự cô đơn
Silco – Ác nhân tàn bạo hay Người “cha” đáng thương cùng sự cô đơn
Silco xuất hiện và được biết đến như một kẻ độc tài máu lạnh. Là người đồng đội cũ của Vander trong công cuộc tiến công vào thành phố phồn hoa Piltover với ước mơ giải thoát dân chúng tại Zaun khỏi sự ô nhiễm
Sách Ổn định hay tự do
Sách Ổn định hay tự do
Ổn định hay tự do - Cuốn sách khích lệ, tiếp thêm cho bạn dũng khí chinh phục ước mơ, sống cuộc đời như mong muốn.