Rắn hổ mang Philippines

Rắn hổ mang Philippines
Phân loại khoa học edit
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Reptilia
Bộ: Squamata
Phân bộ: Serpentes
Họ: Elapidae
Chi: Naja
Laurenti, 1768
Loài:
N. philippinensis
Danh pháp hai phần
Naja philippinensis
Taylor, 1922[2][3]
Phân bố của rắn hổ mang Philippines

Rắn hổ mang Philippines hay rắn hổ mang phun nọc Philippines (danh pháp hai phần: Naja philippinensis) là một loài rắn hổ mang ngắn, nọc độc cao trong loài rắn hổ mang phun nọc có nguồn gốc từ các khu vực phía bắc Philippines.. Loài này được Taylor mô tả khoa học đầu tiên năm 1922.[4]. Đây là loài rắn có nọc độc mạnh thứ hai trong chi rắn hổ mang thực sự (Naja) chỉ sau rắn hổ mang Caspi.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Sy, E.; Brown, R.; Afuang, L.; Diesmos, A.; Gonzalez, J.C. (2009). "Naja philippinensis". Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2009: e.T169768A6671431. doi:10.2305/IUCN.UK.2009-2.RLTS.T169768A6671431.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ "Naja philippinensis". The IUCN Red List of Threatened Species. www.iucn.org. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2012.
  3. ^ "Naja philippinensis Taylor, 1922". The Reptile Database. reptile-database.org. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2012.
  4. ^ "Naja philippinensis". The Reptile Database. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2013.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Fun Fact về Keqing - Genshin Impact
Fun Fact về Keqing - Genshin Impact
Keqing có làn da trắng và đôi mắt màu thạch anh tím sẫm, với đồng tử hình bầu dục giống con mèo với những dấu hình kim cương trên mống mắt
Một chút đọng lại về
Một chút đọng lại về " Chiến binh cầu vồng"
Nội dung cuốn sách là cuộc sống hàng ngày, cuộc đấu tranh sinh tồn cho giáo dục của ngôi trường tiểu học làng Muhammadiyah với thầy hiệu trưởng Harfan
Tất cả kết truyện với Yun Jin - Genshin Impact
Tất cả kết truyện với Yun Jin - Genshin Impact
Tổng hợp tất cả các kết truyện khi hẹn hò với Yun Jin
Tóm tắt chương 227: Jujutsu Kaisen
Tóm tắt chương 227: Jujutsu Kaisen
Đầu chương, Kusakabe không hiểu cơ chế đằng sau việc hồi phục thuật thức bằng Phản chuyển thuật thức