Xúc tu của S. gigantea có độ dính, nếu bám chặt vào tay có thể kéo cả hải quỳ ra khỏi nơi ẩn nấp[1]. Tuy nhiên, S. gigantea không gây cảm giác châm chích nếu chạm vào da[2].
S. gigantea được nhiều loài cá hề chọn làm vật chủ để sống cộng sinh, đó là những loài:
S. gigantea là một loài sinh sản vô tính theo hình thức phân mảnh[5]. Ở nhiều nơi tại Indonesia, S. gigantea có thể được chế biến như một món hải sản[1].
Nghiên cứu cho thấy, protein thô thu được từ chiết xuấtmethanol ở hải quỳ S. gigantea và Stichodactyla mertensii có thể gây hiện tượng tán huyết trên hồng cầu của người (và một số loài vật), khả năng gây độc thần kinh và có thể gây chết người[6]. Dịch chiết thô của hai loài hải quỳ này còn có tác dụng làm giảm đau (được thí nghiệm ở chuột)[6], cũng như đặc tính kháng khuẩn và nấm[7].
^ abDaphne Gail Fautin, Gerald R. Allen (1997). “Chapter 1. Sea anemones”. Anemone fishes and their host sea anemones: a guide for aquarists and divers. Perth, Tây Úc: Western Australian Museum. ISBN978-0730983651. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2021.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
^Daphne Gail Fautin, Gerald R. Allen (1997). “Chapter 2. Anemonefishes”. Anemone fishes and their host sea anemones: a guide for aquarists and divers. Perth, Tây Úc: Western Australian Museum. ISBN978-0730983651. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2021.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
^Muhammad Marzuki; Muhammad Junaidi; Baiq Hilda; Astriana Muhammad Ridwan (2017). “Morphological Performance and Survival Rate of Fragmented Carpet Anemone (Stichodactyla gigantea) in Floating Net Cages”. International Journal of Advanced Research. 5 (4): 894–901. doi:10.21474/IJAR01/3892.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
^ abThangaraj, S.; Bragadeeswaran, S. (2012). “Assessment of biomedical and pharmacological activities of sea anemones Stichodactyla mertensii and Stichodactyla gigantea from Gulf of Mannar Biosphere Reserve, southeast coast of India”. Journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases. 18 (1): 53–61. doi:10.1590/S1678-91992012000100007. ISSN1678-9199.
^Thangaraj, S.; Bragadeeswaran, S.; Suganthi, K.; Kumaran, N. Sri (2011). “Antimicrobial properties of sea anemone Stichodactyla mertensii and Stichodactyla gigantea from Mandapam coast of India”. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine. 1 (1): 43–46. doi:10.1016/S2221-1691(11)60120-2. ISSN2221-1691.