Thảo luận:Nguyễn Bỉnh Khiêm

Dự án Nhân vật Việt Nam
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nhân vật Việt Nam, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nhân vật Việt Nam. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.
Dự án Lịch sử
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lịch sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lịch sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
BBài viết đạt chất lượng B.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.
Dự án Nhân vật Việt Nam
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nhân vật Việt Nam, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nhân vật Việt Nam. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
BBài viết đạt chất lượng B.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.

Thôi chống phá và lũng đoạn

[sửa mã nguồn]

Không muốn nói nhưng cái ông Nguoiachau này la liếm khắp nơi, Lý, Trần, Mạc, Nguyễn...đều thấy ông xuất hiện chống phá, nói như ông vậy cứ như Lê Quý Đôn đem sử Tàu về chép cho xong, con cháu Việt Nam cất công nghiên cứu làm gì cho nhọc công. Chống phá vua chúa đã đành ông còn chống phá các danh nhân là đại thần các triều trên. Cái tính cục bộ của người Thanh Nghệ tâng bốc các vua chúa triều đại gốc Thanh Nghệ như Lê, Hồ còn các triều đại khác không phải Thanh Nghệ thì nói xấu và bôi nhọ, tôi đã từng thấy rất nhiều ông cục bộ như thế này ở các diễn đàn lịch sử bị chửi té tát, nay lên wiki lại thấy ông Nguoiachau này. Thành viên:Ly Van Nam | 12:35, ngày 20 tháng 12 năm 2016

(UTC)

Người ta viết và sử dụng:

  • Nguồn, ghi rõ tên sách, tác giả, dịch giả, trang, nxb,.... đều của Viện sử học VN dịch và chú giải, các nhà xuất bản Giáo dục, nxb Tri thức, Hồng bàng,...đều là nxb chính thống. Chống phá, lũng đoạn gì ở đây ?

Liên kết có ích

[sửa mã nguồn]

Trạng nguyên?

[sửa mã nguồn]

Theo http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/trangnguyen.html thì Nguyễn Bỉnh Khiêm là TN thứ 40. Điều này có dúng không?--An Apple of Newton 10:48, ngày 24 tháng 5 năm 2006 (UTC)Trả lời

Đúng- Trần Thế Trung | (thảo luận) 12:35, ngày 24 tháng 5 năm 2006 (UTC)Trả lời

Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên chúa Trịnh nào?

[sửa mã nguồn]

Nguyên văn tác giả viết Trạng Trình khuyên Trịnh Tùng, nhưng thực ra là Trịnh Kiểm, cha Trịnh Tùng mới đúng. Vì khi Lê Trung Tông mất không con nối là năm 1556, Kiểm còn sống và đang nắm quyền. Tôi đã chỉnh lý và bổ sung bài này.--Trungda 07:03, 23 tháng 8 2006 (UTC)

Quê quán

[sửa mã nguồn]

tôi đọc phần quê quán của trạng trình nguyễn Bỉnh Khiêm là làng Trung Am là không đúng vì theo toàn thư của Việt Nam cũng không nói Ông sinh ra ở làng Trung Am Và vì ông là người đặt tên cho các làng Am ở Vĩnh Bảo ngày nay cơ mà ( rất mong trang này đính chính lại cho chính xác nếu không lịch sử sẽ cười cho )Thảo luận này là của Thành viên:125.235.80.240 lúc 9:05, ngày 25 tháng 4 năm 2007 (UTC)

Toàn văn

[sửa mã nguồn]

Phần văn thơ được dẫn toàn văn quá dài, mất cân đối. đề nghị cắt bớt. Tmct 08:17, ngày 22 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

Ca ngợi có vẻ khiếp quá, có vẻ bất thường rồi đây, ông ta làm quan đầu triều, nhưng có thấy sử viết có những quyết định hay kê gì lớn đâu ? Chỉ toàn thấy tâng bốc, mấy lời khuyên tôi cho cũng khó xảy ra lắm. Vì tài như T Kiểm, N Hoàng, ai mà chẳng biết, cần gì vị này khuyên.113.170.86.37 (thảo luận) 07:51, ngày 9 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

Chép Internet

[sửa mã nguồn]

Vui lòng đừng chép [1] vào bài này.  A l p h a m a  Talk 08:42, ngày 9 tháng 2 năm 2016 (UTC)Trả lời

Các đoạn trích

[sửa mã nguồn]

Được thêm vào quá dài, nhiều kinh khủng, làm phân tâm độc giả ghê gớm.  A l p h a m a  Talk 09:28, ngày 25 tháng 2 năm 2016 (UTC)Trả lời

Đây là âm mưu của 1 nhóm người lăng xê nhà Mạc, các bài như nhà Mạc, Mạc Đăng Dung cũng được viết kiểu này. Trích dẫn linh ta linh tinh; của những anh sử gia mà chả ai biết, chả có sách gì cả.

Họ muốn tô vẽ N B Khiêm, nâng tầm cụ lên, nhưng thực tế cụ làm quan có mấy năm cho nhà Mạc, sự nghiệp cũng không thấy có gì đặc biệt.

Nguoiachau (thảo luận) 04:11, ngày 27 tháng 6 năm 2016 (UTC)Trả lời

Huỳnh Nhân-thập đã xóa thảo luận này của Nguoiachau vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 03:38, ngày 24 tháng 5 năm 2017 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời

Cụ Trình

[sửa mã nguồn]

Tôi thấy bài viết rất dài, công phu, giống như lăng xê cụ; nhưng thực ra, về chính trị cụ làm quan cho nhà Mạc có mấy năm, sau đó cụ về. Cũng chẳng thay đổi gì được cho nhà Mạc, ngoài mấy lời đồn khuyên răn, tiên tri này kia.

Bạn nào cứ chỉ ra được sự nghiệp chính trị của cụ là gì thì mình phục. Nguoiachau (thảo luận) 04:16, ngày 21 tháng 5 năm 2016 (UTC)Trả lời

Huỳnh Nhân-thập đã xóa thảo luận này của Nguoiachau vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 03:38, ngày 24 tháng 5 năm 2017 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
Huỳnh Nhân-thập đã xóa thảo luận này của Khoailangvietnam vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 04:18, ngày 27 tháng 5 năm 2017 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
Theo Nguoiachau thì bài phải sửa thế nào cho tốt hơn? Ở đây là chỗ để thảo luận nhằm phát triển bài (cái này chắc bạn thừa biết, bạn sống ở đây cũng hơn 10 năm rồi) chứ không phải chỗ để bình luận về nhân vật, tôi xin phép tạm gạch một số thảo luận diễn đàn của bạn. - jan Win (tl~M) 04:02, ngày 27 tháng 5 năm 2017 (UTC)Trả lời


Tổng quan về nhân vật

[sửa mã nguồn]

N B Khiêm sách sử chính thống, Đại V sử ký toàn thư chỉ chép 1 lần lúc ông đậu trạng nguyên; sách Đ Viẹt thông sử chỉ chép 2 lần, lúc ông đậu trạng và xin trí sĩ.

Sách Lịch triều hiến chương loại chí, phần Nhân vật chí, ông PH Chú chép về đời Mạc chỉ có Giáp Hải, theo lời ông Chú là có công danh rõ ràng, nên chép phụ vào đây.Còn N Bỉnh Khiêm không được chép, chỉ được nhắc khi viết phần Văn tịch chí, về tập thơ của ông.

Sư phụ của ông N B Khiêm là Lương Đắc Bằng, thực ra mới khủng hơn, được P Huy Chú chép thành một thư mục riêng, nghĩa là rất được coi trọng mới được như thế. Vì ông ta với ông Nguyễn Văn Lang, là người phò lập 1 vị vua mới, đem lại ổn định cho quốc gia một thời gian.

Còn như ông Khiêm, làm quan 10 năm, chức nhỏ, không có đóng góp gì cả. Bài viết hiện tại không có nguồn, tôi không rõ họ sử dụng sử liệu nào để viết bài, mà viết dài như thế.

Còn chuyện khuyên N Hoàng, theo sách Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, thì chị của N Hoàng khuyên chồng, chứ không nhắc gì tới ông Khiêm cả.

  • Lương Đắc Bằng, người Thanh Hóa, là người tham gia lật đổ vua Uy Mục, là người có mưu lược, và sự thực là thành công. Lập nên vua mới, mang lại bình yên cho quốc gia
  • L Đắc Bằng viết sách, dạy học.

Tóm lại, Lương Đắc Bằng mới là hàng khủng, N B Khiêm sự nghiệp không rõ ràng, không có đóng góp gì nhiều về chính trị thời Mạc. Khoailangvietnam (thảo luận) 05:10, ngày 28 tháng 5 năm 2017 (UTC)Trả lời

Về cái tước Trình Tuyền hầu

[sửa mã nguồn]

Nhiều người cho rằng, Trình tuyền hầu là hàm ý N B Khiêm giỏi như ông gì họ Trình bên Tàu, thông lý số, đại loại thế.

Nhưng trong Lịch triều hiến chương loại chí, việc phong tước công, tước hầu là việc của triều đình, đâu phong với ý nghĩa linh tinh như thế được. Mà phải có luật lệ hẳn hoi, Lịch triều HCLC, Quan chức chí chép như sau (nhiều ông bên lịch sử cứ giấu thông tin, cứ bảo sử cổ này kia, rồi thư tịch cổ blala):

Khi phong cho các công thần, như tước quốc công, quận công lấy phủ huyện làm hiệu, chỉ dùng 1 chữ, như Phủ quốc công Lê Thọ Vực. Tước hầu, tước bá thì lấy xã làm hiệu, dùng cả hai từ.

Trường hợp của N B Khiêm có lẽ ở xã Trình Tuyền, nên gọi là Trình Tuyền hầu thôi chứ không có gì ghê gớm cả. Ông ấy chỉ phong hầu; không thể triều đình mà phá lệ đó được.

Nếu phá lệ, thì phải là những người công lớn, bao trùm, để phong quận công, hay quốc công đúng, tước hầu phá lệ là không hợp logic.

Khoailangvietnam (thảo luận) 08:03, ngày 29 tháng 5 năm 2017 (UTC)Trả lời

Về chức Lại bộ Tả thị lang

[sửa mã nguồn]

Sách Đại Việt thông sử, phần Mạc Phúc Hải, chép Lại bộ Tả thị lang Trình tuyền hầu xin trí sĩ, để về làng hưu dưỡng điền viên, Phúc Hải ưng cho.

Chức Lại bộ Tả thị lang là chức quan Văn, Theo Lịch triều hiến chương loại chí, Quan chức chí đây là chức Tả thị lang có vị trí là Tòng tam phẩm; còn Lại bộ thuộc về Lục bộ như Lại bộ, Lễ bộ,.. cái này lằng nhằng lắm. Nhưng theo tôi, đại thể không phải là trọng chức triều đình, chỉ là hàng quan văn thường thường.


  • Còn về việc nhiều người nói triều đình giữ N B Khiêm lại, tôi thấy không đúng; vì sử viết là Phúc Hải ưng cho chứ có giữ lại đâu ?

Khoailangvietnam (thảo luận) 08:18, ngày 29 tháng 5 năm 2017 (UTC)Trả lời

Tước Trình quốc công ???

[sửa mã nguồn]

Như tôi đã chép từ Lịch triều hclc, triều đình phong tước Công, lấy lên phủ đặt trước. Ví dụ như Sách quận công Giáp Hải; Nhân quốc công Mạc Đăng Dung; còn tước hầu, bá thì lấy tên xã, ví du Vũ Xuyên bá Mạc Đăng Dung. Như vậy đã Trình Tuyền hầu, không thể là Trình quoc công nữa.

Vả lại, không có sách sử nào viết N B K có chức CÔNG cả.


123.22.101.96 (thảo luận) 09:33, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)Trả lời

Nguyễn Bỉnh Khiêm thọ 94 tuổi không phải 95

[sửa mã nguồn]

Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh 13 tháng 5 năm 1491 tức 6 tháng 4 năm Tân Hợi, mất năm 1585 thọ 94 tuổi, mất năm 1586 mới 95.ta lấy 1585 trừ 1491 là 94 tuổi sao 95 được8.37.225.102 (thảo luận) 12:29, ngày 21 tháng 6 năm 2017 (UTC)Trả lời

Mục đích của Bài viết này là gì ?

[sửa mã nguồn]

Tôi vẫn không hiểu, cứ viết tào lao về nhân vật này mà làm gì. Lê Quý Đôn và P Huy Chú đều sống ở miền Bắc, và sống gần thời của Nguyễn Bỉnh Khiêm chép sách Đại Việt thông sử và Lịch triều hiến chương loại chí. Có chép gì về N Bỉnh Khiêm đâu ?

Chẳng lẽ người mà vốn chép về triều Mạc rất rõ, rất công tâm như Lê Quý Đôn, cũng đc giới làm sử ở VN ca ngợi lại cố dìm 1 nhân vật. Quả thật, phục vụ 10 năm, mà ko có công trạng gì, nhà Mạc phải chạy lên Cao Bằng. Các học trò cũng không có ai theo Mạc. Hà cớ gì phải ca ngợi ?Khoailangvietnam (thảo luận) 23:02, ngày 25 tháng 9 năm 2017 (UTC)Trả lời

Viết nhiều quá, kiểu của các tri thức cũ thập niên trc. Viết thì nhiều mà chả thấy nội dung gì cả. Tóm lại Nguyễn Bỉnh Khiêm làm được cái gì ? Khoailangvietnam (thảo luận) 23:07, ngày 25 tháng 9 năm 2017 (UTC)Trả lời

Tâng bốc thái quá

[sửa mã nguồn]
Ông cũng được sử sách và người đời thừa nhận rộng rãi với tư cách là một nhà dự báo, hoạch định chiến lược kỳ tài, với tầm nhìn địa chính trị đi trước thời đại nhiều thế kỷ. Những lời cố vấn nổi tiếng của ông dành cho các tập đoàn quyền lực phong kiến Mạc, Lê-Trịnh, Nguyễn (nói theo lời của danh sĩ Nguyễn Thiếp là phiến ngữ toàn tam tính) đã có ảnh hưởng to lớn, mang tính bước ngoặt đối với tiến trình của lịch sử dân tộc và từ đó tác động lớn tới quan hệ địa chính trị của cả khu vực Đông Nam Á trở về sau. Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, Nguyễn Bỉnh Khiêm có khả năng là người đầu tiên trong lịch sử Việt Nam có một tầm nhìn chiến lược thấu suốt về chủ quyền của đất nước trên biển Đông ngay từ thế kỷ 16. Ông cũng có thể là người đầu tiên trong lịch sử nhắc đến hai chữ Việt Nam – với tư cách là quốc hiệu của dân tộc – một cách có ý thức nhất thông qua di sản thơ văn của ông còn lưu lại đến ngày nay.

Không hề có nguồn. Các vĩ nhân lập quốc, khôi phục nên tự chủ hay thống nhất cho 1 dân tộc, 1 quốc gia như Lê Lợi, N Hoàng, Nguyễn Ánh hay gần đây là Hồ Chí Minh cũng chưa được ai tán tụng như thế này. Mà tầm nhìn của những người này thực sự khó ai hơn. Huống hồ 1 vị quan vô danh, không có công trạng gì đặc biệt. Quá lố bịch. Khoailangvietnam (thảo luận) 03:45, ngày 28 tháng 9 năm 2017 (UTC)Trả lời

Wikify

[sửa mã nguồn]

Bài nên được định dạng, các IP sửa thêm nguồn lúc thì viết hoa tiêu đề, nội dung tự tạo không đúng chuẩn, 1 số đoạn có nguồn cũng xóa đi.  A l p h a m a  Talk 22:06, ngày 29 tháng 9 năm 2017 (UTC)Trả lời

Đề nghị các bạn quản lý phải xóa tất cả những đoạn không nguồn trên wiki. Rõ ràng đây là điều cấm kỵ nhất của wiki. Không chạy theo số lượng nữa. Các bài viết wiki theo các chỉ số thống kê là cao nhưng thực ra chất lượng bài viết rất thấp. Khoailangvietnam (thảo luận) 02:07, ngày 30 tháng 9 năm 2017 (UTC)Trả lời


Các bạn biết vì sao các quan như Trạng Bùng, T Trình, T Lường chức quan hay danh vị thấp mà vẫn nổi tiếng không ? Vì từ tk 15 trở đi, dân Thanh Hóa nắm quyền cho đến tk 20; dân Bắc chả có ông quan nào mà nổi tiếng hay nắm đại quyền cả.

Quoanh đi quẩn lại chỉ có mấy tay này, nên dân Bắc mới tôn sùng họ, đề cao họ lên. Ví như bài Trạng Trình này, là 1 ví dụ về thái độ của dân Bắc Hà đối với quan của họ. Còn những quan to, rất to ở Thanh Hóa thì chẳng ai biết.

Sự đời nó là như vậy. Khoailangvietnam (thảo luận) 02:21, ngày 30 tháng 9 năm 2017 (UTC)Trả lời

Báo chí VN đã có ý biến NBK thành một ông thầy bói được thánh hóa, thay vì quan tâm điều tra cải chính những thông tin sai lệch được truyền tụng về cuộc đời ông

[sửa mã nguồn]

Suốt bao năm qua ở VN, báo chí (nhất là báo trực tuyến) chỉ chăm chăm khai thác mấy giai thoại cũ rích dân gian thêu dệt về NBK mà không mấy người quan tâm điều tra thực tế (như cách nghiên cứu của nhà sử học Trần Quốc Vượng lúc còn sống) để cải chính nhiều thông tin sai lệch được gắn cho NBK. Hết bài báo này đến bài khác chỉ lặp đi lặp lại một vài luận điểm cũ mèm, tầm phào khiến hậu thế có ấn tượng rằng NBK chỉ là một ông thầy bói được dân gian thánh hóa. Đầu óc người VN vốn đã rất sùng bái mê tín, chuộng hư danh nên cái gì (dù sai lệch hoàn toàn so với sự thật lịch sử) mà được nhồi vào óc càng lâu thì tin đến chết cũng không nghi ngờ. Cái này cho thấy tại sao, người VN là dân tộc kém óc lý trí nhất trong các quốc gia bị ảnh hưởng mạnh bởi Nho giáo (kém hẳn người TQ, Triều Tiên, Nhật Bản). Bởi vậy mà Nho sinh VN cả nghìn năm cũng chỉ chăm chăm học thuộc lời vàng ý ngọc của các thánh hiền TQ mà chẳng phát triển nổi tinh thần hoài nghi, phản biện mang tính triết học. Người TQ, Triều Tiên, Nhật Bản ở mức độ khác nhau đều hình thành được các học phái Nho giáo có tranh biện thẳng thắn với nhau nhưng người VN thì không! Chúng ta chỉ mãi là những học trò ngoan ngoãn của thế giới! Liệu cách tư duy của học sinh VN ngày nay có khác mấy những Nho sinh An Nam xa xưa ?

Và còn cả những người nặng óc cục bộ địa phương trong Wiki tiếng Việt. Họ chỉ lang thang hết bài viết này đến bài viết khác, phàn nàn đủ thứ về người này người khác, những người không phải là đứa con thân yêu của xứ Thanh, xứ Nghệ...quê họ ?!

-203.205.34.102, 08:53, ngày 28 tháng 10 năm 2017 (UTC)Trả lời

Wikipedia không phải nơi thảo luận diễn đàn hay phân tích ý kiến cá nhân, nếu bạn không có thảo luận về bài viết, mời đi khác. Cảm ơn.  A l p h a m a  Talk 15:10, ngày 28 tháng 10 năm 2017 (UTC)Trả lời

Khôn phát triển đc tinh thần hoài nghi, phản biện, thì bây giờ ông ip 203 làm đi. Ai trói tay trói chân ông đâu mà ông kêu ca, phàn nàn ? Cứ cha ông ta thế này, thế kia, ông có quyền gì mà trách người ta ? Từ 1 nhóm nhỏ cư dân ở sông Lam, s Mã, mà giờ hơn 100 tr, Bắc chống Tàu, thậm chí đất đai Lạng Sơn, Thái Nguyên là người Việt xâm lược của các dân tộc ít người, Nam lấn đến Cà Mau và có thể tiếp tục mở rộng về phía Cam nữa. Cha ông ta là thế đó. Chỉ có những kẻ dốt nát, không biết gì mới chê cha ông của ta.

Các ông cứ sùng Hàn, sùng Nhật, chứ tôi thấy khinh bỉ 2 dân tộc này, vì chúng đang là thuộc địa đấy. Bản chất là thuộc địa, bị Mĩ đóng quân ở đấy, chả có quyền gì. Như Hàn Quốc là 1 đất nước đáng xấu hổ nhất, 2 anh em trong nhà đánh nhau, bị lệ thuộc, bị nợ máu- nợ máu Tàu, nợ máu Mĩ, muôn đời không trả đc. Khoailangvietnam (thảo luận) 00:44, ngày 9 tháng 11 năm 2017 (UTC)Trả lời

Các vấn đề bài viết này

[sửa mã nguồn]

Bài này cần chỉnh và xóa các thông tin:

  • Một số đoạn không nguồn, giống như phân tích cá nhân, ví dụ mà sau này ta thấy càng ngày càng phổ biến
  • copy sao chép từ các nguồn khác, ví dụ [2]
  • sa đà vào chi tiết quá sâu

Tôi tạm khóa cho IP sửa đổi vì e ngại bài sẽ lún không thể sửa chữa được nữa.  A l p h a m a  Talk 15:15, ngày 28 tháng 10 năm 2017 (UTC)Trả lời


Mục đích của việc xây dựng hình tượng N B Khiêm

[sửa mã nguồn]

Ấy là theo tôi đây là mục đích của những người muốn thay đổi chế độ. Là vì họ muốn dùng ông này, để kiếm cớ rao giảng cho những câu sấm bừa, rồi diễn giải nhằm có lợi cho họ.

Giỏi, tài, như thế, thần kì như thế, thì đi làm quan làm gì ? Cứ ở nhà tự khắc có người đến xin ý kiến, cứ chỉ tay năm ngón, rồi là thành công.

Nhưng ấy thế mà nhà Mạc tồn tại đc có mấy chục năm, sau đại bại, thay tên đổi họ, trốn chui trốn nhủi là lẽ gì. Trong khi đó, N B Khiêm làm quan, theo như mấy tay này viết là hoạch định chiến lược cơ mà ?

Tôi phản đối đến cùng những bài viết như thế này, làm cho đầu óc nhân dân lại thêm tăm tối, u mê vào những thứ vớ va vớ vẩn.

Khoailangvietnam (thảo luận) 09:54, ngày 11 tháng 2 năm 2018 (UTC)Trả lời

Nghĩ như bài viết này, tay nào viết kể cũng có tí tài, nhưng đúng với kiểu của dân Bắc Hà. Sống chỉ múa mép giỏi, chứ không thật tình, ko có tâm, có tình nghĩa thật sự.

Đáng lẽ dùng cái tài của mình để làm điều gì đó tốt đẹp, đằng này lại đi viết lung ta lung tung. Hay tại ko có tiền nên thế ?

Khoailangvietnam (thảo luận) 03:45, ngày 26 tháng 5 năm 2018 (UTC)Trả lời


Tiếc

[sửa mã nguồn]

Không hiểu sao bài này được xây dựng công phu đến thế, chứng tỏ ngoài Bắc Hà lắm người tài, nhưng không hiểu sao ko chọn cách cống hiến dedicate cho quốc gia, mà lại làm những việc vô bổ này.

Thực tế N BK làm quan 10 năm, tức 1/6 tổng số thời gian nhà Mạc tồn tại, mà không giúp gì, ko làm quan to, hay theo các tướng đi đánh giặc cả. Ông chỉ là 1 quan văn tầm thường, soạn thao văn bản,...chứ ko có gì đặc biệt.

Bằng cớ là nhà Mạc sụp nhanh sau đó, các học trò của ông cũng chẳng theo nhà Mạc. Ông từ quan nhà Mạc ưng ngay, chứ chẳng níu kéo gì, so với Giáp Hải, nhà Mạc ko cho nghỉ.


Từ tk 15 đến nay, tức từ Lê Lợi, các nhân vật Bắc Hà rất đụt, ít người tài, tham gia vào chính trị. Ví như thời Tây Sơn, Bắc Hà dường như trống rỗng.

Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 12:29, ngày 6 tháng 7 năm 2019 (UTC)Trả lời

Bạn trình bày ý kiến bố cục thảo luận viết tóm gọn gàng hơn, tránh gây hiểu lầm cho Phjtieudoc gì đó, kỳ quá. 103.7.36.118 (thảo luận) 02:53, ngày 7 tháng 7 năm 2019 (UTC).Trả lời

Quá dài

[sửa mã nguồn]

Bài viết đã quá dài, đặc biệt đoạn mở đầu. Đề xuất tách 1 số đoạn thành các bài con, Tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ảnh hưởng và di sản của Nguyễn Bỉnh Khiêm.Gọi lần cuối (thảo luận) 09:56, ngày 15 tháng 9 năm 2023 (UTC)Trả lời

Đoạn "Tiên tri và sấm ký" cũng nên chuyển qua bài chính Sấm Trạng Trình.Gọi lần cuối (thảo luận) 10:45, ngày 15 tháng 9 năm 2023 (UTC)Trả lời
Gần 3 tháng không có ý kiến khác, mình xin tách bài.Qqaazzwwss (thảo luận) 09:06, ngày 13 tháng 12 năm 2023 (UTC)Trả lời
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Giới thiệu VinFast VF e34 (VinFast e34)
Giới thiệu VinFast VF e34 (VinFast e34)
VinFast VF e34 có giá bán 690 triệu đồng, thuộc phân khúc xe điện hạng C. Tại Việt Nam chưa có mẫu xe điện nào thuộc phân khúc này, cũng như chưa có mẫu xe điện phổ thông nào.
Story Quest là 1 happy ending đối với Furina
Story Quest là 1 happy ending đối với Furina
Dạo gần đây nhiều tranh cãi đi quá xa liên quan đến Story Quest của Furina quá, mình muốn chia sẻ một góc nhìn khác rằng Story Quest là 1 happy ending đối với Furina.
Chiến dịch Linebacker II từ góc nhìn Hoa Kỳ
Chiến dịch Linebacker II từ góc nhìn Hoa Kỳ
Những ngày cuối tháng 11 của 51 năm trước là thời điểm mà việc cuộc đàm phán cho hoà bình của Việt Nam đang diễn ra căng thẳng ở Paris, Pháp
Viết cho những nuối tiếc của Nanami - Jujutsu Kaisen
Viết cho những nuối tiếc của Nanami - Jujutsu Kaisen
Nanami là dạng người sống luôn đặt trách nhiệm rất lớn lên chính bản thân mình, nên cái c.hết ở chiến trường ắt hẳn làm anh còn nhiều cảm xúc dang dở