Đây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài Nho giáo. Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
||
Lưu trữ: 1, 2 | |||
Dự án bài cơ bản | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
“Nho giáo”, hay đúng hơn là phiên bản trước đây của nó, từng là một bài viết chọn lọc. Nhưng theo thời gian, hoặc một số thông tin trong bài đã lỗi thời, hoặc những đòi hỏi từ cộng đồng đối với chất lượng của bài chọn lọc đã nâng cao khiến bài viết không đáp ứng được yêu cầu mới, và cộng đồng đã quyết định đưa bài ra khỏi danh sách các bài viết chọn lọc. Nếu có thể xin bạn hãy nâng cấp bài viết để đưa bài trở lại ứng cử sao chọn lọc. |
Bùi Nhật Anh -- 2001:EE0:4CC5:8F0:C99D:942C:D5A7:48BD (thảo luận) 09:08, ngày 31 tháng 7 năm 2020 (UTC) sadadadsadasdada anh depzai VIETNAM
Yêu cầu sửa trang khóa này đã bị từ chối. Xóa tham số |xong= hoặc sửa thành chưa để tái yêu cầu sửa trang này. |
27.73.215.25 (thảo luận) 00:44, ngày 26 tháng 10 năm 2020 (UTC)
“ | Tính chất tông giáo của Nho giáo rất mờ nhạt. Nó chỉ giống như một trạng thái tín ngưỡng nếu so với ảnh hưởng của một học thuyết lớn đến thế. Thậm chí có thể nói, tính chất tông giáo của Nho giáo gần như là không có. Bởi vì, ngay trong điện thờ chính thức của Nho giáo không có một vị thần linh nào. Một tông giáo chỉ được coi là tông giáo khi đủ ba điều kiện tối thiểu : Hệ thống thần điện và giáo chủ, hệ thống tăng lữ, hệ thống giáo luật. Mặc dù có phương diện tông giáo đấy, nhưng người ta chưa bao giờ coi Nho giáo là tông giáo. Thứ đến, phát xuất điểm Nho giáo là hệ thống học thuật có tính chất đạo đức hành vi, tức là phải có tính thực tế. Nên ngay từ đầu, nó đã quy phạm hóa cách ứng xử cho mọi lớp người. Vì thế, tôi ủng hộ cách nhìn của các nhà nghiên cứu Đài Loan : Mục tiêu của Nho giáo nếu phải nói gọn lại trong một cụm từ, thì là "tu kỉ trị nhân". Nhưng cũng chính vì phát xuất điểm là học thuyết đạo đức của sĩ quân tử, nên nó đòi hỏi những phẩm chất cực kì cao. Cũng có nghĩa, bản thể Nho giáo không phải học thuyết triết học. Nên mãi về sau này nó mới phải bổ sung những yếu tố triết học, thế nhưng yếu tố triết học Nho giáo lại rất khó hoàn thiện. Nên mới có hiện tượng, nhà nho hễ đụng vào triết học là mặt cứ ngây ra, còn cuốn được coi hàng đầu về triết học là Dịch Kinh lại bị biến thành sách bói toán, nhìn chung không thể triết học hóa quyết liệt được và cũng chẳng áp dụng được. Nhân vật bác học được coi là kiệt xuất nhất Việt Nam trung đại Lê Quý Đôn, "thiên hạ vô tri vấn bảng Đôn", trong những sách của ông chỉ có một cuốn về Dịch Kinh, nhưng lại là tác phẩm dở nhất và cũng được soạn với thái độ run rẩy nhất. Không ông nào giải thích được triệt để những mệnh đề triết học Nho giáo, chứ chưa nói những học thuyết khác. Vì không được xây dựng trên nền tảng triết học, lại thù ghét những biện pháp hình chính, chỉ chủ trương trị quốc bằng giáo hóa, nên chính cái đức trị ấy đã kiềm hãm sự phát triển của trung quốc. Về sau, nhà cầm quyền không bằng cách nào khác được nên đành đưa Pháp gia vào Nho giáo dưới biện pháp cưỡng bách. Tức là, không có Pháp gia thì không trị quốc được. |
” |
— Giáo sư Trần Ngọc Vương giải nghĩa Nho giáo[1] |
Ai sửa giúp cái đoạn Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. thành Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước Đông Á (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc) và Việt Nam (Đông Nam Á). Vì Việt Nam chỉ thuộc khối văn hóa Đông Á chứ không phải thuộc khu vực Đông Á. Ghi vậy sẽ gây hiểu lầm. 210.186.107.228 (thảo luận) 03:52, ngày 19 tháng 4 năm 2023 (UTC)
Để thử nghiệm bot ArchiverBot theo trang Wikipedia:Bot/Yêu cầu cấp quyền#Cấp quyền cho ArchiverBot, tôi xin được phép đặt bản mẫu thiết lập lưu trữ trên trang này. Nếu bạn không đồng ý với yêu cầu của tôi, bạn có thể gỡ bản mẫu có tên "User:NgocAnMaster/ArchiverBot/config" khỏi trang này. Cảm ơn các bạn rất nhiều! Anster (thảo luận) 04:28, ngày 19 tháng 4 năm 2023 (UTC)