Tiếng Maya Yucatán

Tiếng Maya Yucatán
Tiếng Maya
mayaʼ tʼàan
maayaʼ tʼàan
Sử dụng tạiMéxico, Belize
Khu vựcYucatán, Quintana Roo, Campeche, bắc Belize
Tổng số người nói792.113 (2010)
Phân loạiMaya
  • Yucatec
    • Yucatec–Lacandon
      • Tiếng Maya Yucatán
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
México[1]
Quy định bởiINALI
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3yua
Glottologyuca1254[2]
Vùng nói tiếng Yucatán trên bán đảo Yucatán
ELPYucatec
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Maya Yucatán (nội danh: mayab tʼàan [majaɓˈtʼàːn], mayaʼ tʼàan [majaʔˈtʼàːn], maayaʼ tʼàan [màːjaʔ tʼàːn], nghĩa là "tiếng (nói vùng đồng) bằng"[3]) là một ngôn ngữ Maya nói trên bán đảo Yucatán và bắc Belize. Người bản ngữ không gọi nó là "tiếng Yucatán" mà gọi bằng một cụm từ nghĩa là "tiếng bằng/tiếng Maya" hay (el) maya (khi họ nói tiếng Tây Ban Nha).

Các nhà ngôn ngữ học thêm từ "Yucatán" ("Yucatec" trong tiếng Anh) chủ yếu để phân biệt nó với các ngôn ngữ Maya khác (như tiếng Kʼicheʼ hay tiếng Itzaʼ). Nên cụm từ "Maya Yucatán" chủ yếu xuất hiện trong văn liệu học thuật hay khoa học.[4]

Ở bang Yucatán, cùng một vài phần Campeche, Tabasco, Chiapas, Quintana Roo, tiếng Maya Yucatán vẫn là bản ngữ của một bộ phận tương đối lớn người dân. Có khoảng 800.000 người nói trong vùng này. Ngoài ra, còn khoảng 6.000 người nói ở Belize.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ley General de Derechos Lingüisticos Indígenas Lưu trữ 2007-02-08 tại Wayback Machine
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Yucatec Maya”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Bricker, Victoria (1998). Dictionary Of The Maya Language: As Spoken in Hocabá Yucatan. University of Utah Press. tr. 181. ISBN 978-0874805697.
  4. ^ “Maya or Mayans? Comment on Correct Terminology and Spellings”. OSEA-cite.org. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2017.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Barrera Vásquez, Alfredo (2001). Diccionario maya: maya-español, español-maya (ấn bản thứ 4). México: Porrúa. ISBN 970-07-2741-6. OCLC 48778496.
  • Blair, Robert W.; Refugio Vermont Salas; Norman A. McQuown (rev.) (1995) [1966]. Spoken Yucatec Maya. Program in Latin American Studies. Chapel Hill, NC: Duke University—University of North Carolina. Bản gốc (Book I + Audio, Lessons I-VI; Book II + Audio, Lessons VII-XII) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2020.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
Bolles, David (1997). “Combined Dictionary–Concordance of the Yucatecan Mayan Language”. Foundation for the Advancement of Mesoamerican Studies, Inc. (FAMSI) (revised 2003). Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2007.
Bolles, David; Alejandra Bolles (2004). “A Grammar of the Yucatecan Mayan Language”. Foundation for the Advancement of Mesoamerican Studies, Inc. (FAMSI) (revised online edition, 1996 Lee, New Hampshire). The Foundation Research Department. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2007.
Bricker, Victoria; Eleuterio Poʼot Yah; Ofelia Dzul de Poʼot (1998). A Dictionary of the Maya Language as Spoken in Hocabá, Yucatán. Salt Lake City: University of Utah Press. ISBN 0-87480-569-4.
Brody, Michal (2004). The fixed word, the moving tongue: variation in written Yucatec Maya and the meandering evolution toward unified norms . Austin: University of Texas. hdl:2152/1882. OCLC 74908453.
Coe, Michael D. (1992). Breaking the Maya Code. London: Thames and Hudson. ISBN 0-500-05061-9. OCLC 26605966.
Curl, John (2005). Ancient American Poets - The Songs of Dzitbalche. Tempe: Bilingual Press. ISBN 1-931010-21-8.
McQuown, Norman A. (1968). “Classical Yucatec (Maya)”. Trong Norman A. McQuown (Volume ed.) (biên tập). Handbook of Middle American Indians, Vol. 5: Linguistics. R. Wauchope (General Editor). Austin: University of Texas Press. tr. 201–248. ISBN 0-292-73665-7. OCLC 277126.
Tozzer, Alfred M. (1977) [1921]. A Maya Grammar . New York: Dover. ISBN 0-486-23465-7. OCLC 3152525.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Yucatec Maya Collection of William Blunk-Fernández and Michael Carrasco at the Archive of the Indigenous Languages of Latin America. Contains six audio recordings totaling 1.5 hours of spoken Yucatec Maya.
  • Mesospace Collection of Juergen Bohnemeyer at the Archive of the Indigenous Languages of Latin America. Contains 19 video recordings. Content restricted, but may be available for researcher use.
  • Mayan Languages Collection of Victoria Bricker at the Archive of the Indigenous Languages of Latin America. Contains 714 archival files, including audio recordings and transcriptions, from the languages Chʼol, Tzotzil, and Yucatec Maya. The recordings include "(1) histories of the Caste War of Yucatan of 1847-1901 and local manifestations of the Mexican Revolution of 1917-1921; (2) legends; (3) astronomical lore; (4) medical lore; (5) autobiographies; (6) conversations; (7) and songs (both traditional and original) from a number of different towns in the peninsula."
  • Yucatec Maya Collection of Melissa Frazier at the Archive of the Indigenous Languages of Latin America. Contains 60 audio recordings of narratives, collected "to establish a collection of spoken Yucatec Maya that will be helpful to anyone who studies the language."

Khóa học ngôn ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài các trường đại học và các tổ chức tư nhân ở Mexico, tiếng Maya Yucatán cũng được giảng dạy tại:

Từ điển, ngữ pháp và văn bản trực tuyến miễn phí:

Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Chongyun: Giải mã cuộc đời
Chongyun: Giải mã cuộc đời
Chắc ai cũng biết về Chongyun ngây thơ và đáng yêu này rồi
Vùng đất mới Enkanomiya là gì?
Vùng đất mới Enkanomiya là gì?
Enkanomiya còn được biết đến với cái tên Vương Quốc Đêm Trắng-Byakuya no Kuni(白夜国)
Review Anime Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール)
Review Anime Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール)
Tokyo Ghoul (東京喰種-トーキョーグール) là một series anime được chuyển thể từ bộ manga cùng tên của tác giả Sui Ishida
Sự kiện
Sự kiện "Di Lặc giáng thế" - ánh sáng giữa Tam Giới suy đồi
Trong Black Myth: Wukong, phân đoạn Thiên Mệnh Hầu cùng Trư Bát Giới yết kiến Di Lặc ở chân núi Cực Lạc là một tình tiết rất thú vị và ẩn chứa nhiều tầng nghĩa.