Tiếng Scotland

Tiếng Scots
(Braid) Scots, Lallans
Sử dụng tạiVương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Khu vựcScotland: Scotland đất thấp, Northern Isles, Caithness, ArranCampbeltown
Ulster (Ireland): Hạt Down, Antrim, Londonderry, DonegalArmagh
Tổng số người nói110.000–125.000
1,5 triệu người nói L2[1]
Trong thống kê 2011, ghi nhận có 1,54 triệu (30%) biết nói tiếng Scots.[2]
Dân tộcNgười Scots
Phân loạiẤn-Âu
Ngôn ngữ tiền thân
Phương ngữ
Hệ chữ viếtLatinh
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Không
— Được phân loại là "ngôn ngữ truyền thống" bởi Chính phủ Scotland.
— Được phân loại là "ngôn ngữ thiểu số hay khu vực" theo Hiến chương châu Âu về ngôn ngữ khu vực hoặc thiểu số, được Vương quốc Liên hiệp thông qua năm 2001.
— Được phân loại là "ngôn ngữ truyền thống" bởi The North/South Language Body.
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Quy định bởiScotland: Không, dù hiệp định Partnership for a Better Scotland (2003) của chính phủ Scotland hứa sẽ "hỗ trợ".
— Ireland: Không, tổ chức Ulster-Scots được thành lập bởi Hiệp định Good Friday, ủng hộ việc sử dụng.
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2sco
ISO 639-3sco
Glottologscot1243[3]
Linguasphere52-ABA-aa (varieties:
52-ABA-aaa to -aav)
Vùng nơi tiếng Scots được nói vào thế kỷ 20[4][5]
ELPScots

Tiếng Scots hay tiếng Lallan (tiếng Gael Scotland: Albais/Beurla Ghallda) là một ngôn ngữ German được nói tại vùng Đất thấp Scotland và một phần của Ulster (nơi có một phương ngữ gọi là Scots Ulster).[6] Nó đôi khi được gọi là tiếng Scots Đất thấp để phân biệt với tiếng Gael Scotland, một ngôn ngữ Celt từng hiện diện trên đa phần vùng Cao nguyên, nhóm đảo HebridesGalloway. Tiếng Scots phát triển từ tiếng Anh trung đại.[7][8][9]

Christine nói tiếng Shetlandic

Vì không có sự thống nhất chung để phân biệt phương ngữngôn ngữ, những học giả thường bất đồng ý kiến về tình trạng và mối quan hệ giữa tiếng Scots và tiếng Anh.[10] Có thể xem tiếng Scots nằm ở một đầu một dãy phương ngữ, với tiếng Anh Scotland chuẩn đầu kia.[11] Tiếng Scots nhiều khi được xem là một dạng cổ của tiếng Anh, nhưng nó đồng thời lại phương ngữ riêng.[10] Ngược lại, tiếng Scots cũng thường được xem như một ngôn ngữ riêng biệt, tương tự như việc tiếng Na Uy rất giống, nhưng vẫn tách biệt, với tiếng Đan Mạch.[10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bản mẫu:E14
  2. ^ Scotland's Census 2011 – Scots language skills
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Scots”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  4. ^ Grant, William (1931). “Map 2”. Scottish National Dictionary. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2012.
  5. ^ Gregg R.J. (1972) The Scotch-Irish Dialect Boundaries in Ulster in Wakelin M.F., Patterns in the Folk Speech of The British Isles, London
  6. ^ “List of declarations made with respect to treaty No. 148”. Conventions.coe.int. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2012.
  7. ^ Bergs, Alexander (2001). “Modern Scots”. Languages of the World. Bow Historical Books. 242: 4. Scots developed out of a mixture of Scandinavianised Northern English during the early Middle English period
  8. ^ Bergs, Alexander (2001). “Modern Scots”. Languages of the World. Bow Historical Books. 242: 50. Scots originated as one form of Northern Old English and quickly developed into a language in its own right up to the seventeenth century
  9. ^ Sandred, Karl Inge (1983). “Good or Bad Scots?: Attitudes to Optional Lexical and Grammatical Usages in Edinburgh”. ACTA Universitatis Upsaliensis. Ubsaliensis S. Academiae. 48: 13. ISBN 9789155414429. Whereas Modern Standard English is traced back to an East Midland dialect of Middle English, Modern Scots developed from a northern variety which goes back to Old Northumbrian
  10. ^ a b c A.J. Aitken in The Oxford Companion to the English Language, Oxford University Press 1992. p.894
  11. ^ Stuart-Smith J. Scottish English: Phonology in Varieties of English: The British Isles, Kortman & Upton (Eds), Mouton de Gruyter, New York 2008. p.47

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Scots language tại Wikimedia Commons

Từ điển và thông tin ngôn ngữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ sưu tập các văn bản

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Chân Huyết-Thần Tổ Cainabel Overlord
Chân Huyết-Thần Tổ Cainabel Overlord
Cainabel hay còn biết tới là Huyết Thần (Chân Huyết) 1 trong số rất nhiều vị thần quyền lực của Yggdrasil và cũng là Trùm sự kiện (Weak Event Boss) trong Yggdrasil
Mavuika
Mavuika "bó" char Natlan
Nộ của Mavuika không sử dụng năng lượng thông thường mà sẽ được kích hoạt thông qua việc tích lũy điểm "Chiến ý"
1-In-60 Rule: Quy Luật Giúp Bạn Luôn Tập Trung Vào Mục Tiêu Của Mình
1-In-60 Rule: Quy Luật Giúp Bạn Luôn Tập Trung Vào Mục Tiêu Của Mình
Quy luật "1-In-60 Rule" có nguồn gốc từ ngành hàng không.
Review Red Dead Redemption 2 : Gã Cao Bồi Hết Thời Và Hành Trình Đi Tìm Bản Ngã
Review Red Dead Redemption 2 : Gã Cao Bồi Hết Thời Và Hành Trình Đi Tìm Bản Ngã
Red Dead Redemption 2 là một tựa game phiêu lưu hành động năm 2018 do Rockstar Games phát triển và phát hành