An Cát Công chúa Nhu Thục Hoàng tử Miên Trạch Quảng Ninh Quận vương Miên Mật Nghĩa Hòa Công chúa Tường Hòa Hoàng tử Miên Tỉnh An Quốc công Miên Ngung Phương Hương Công chúa Nhàn An Xuân Hòa Công chúa Thục Tư Hoàng tử Miên Thất Mỹ Duệ Công chúa Hòa Nhàn Đa Lộc Công chúa Nhu Hòa Thông Lãng Công chúa Lương Nhàn Hoàng nữ Lương Tĩnh Hoàng tử Miên Sách Nghi Xuân Công chúa Phúc Tường
Huệ tân Trần Thị Huân nguyên quán ở huyện Diên Khánh, tỉnh Quảng Nam[1]. Phụ thân của bà là ông Trần Văn Hùng, sau được truy tặng chức Vệ úy[1]. Năm sinh năm mất của bà đều không được sử sách ghi lại. Bà vào hầu vua Minh Mạng từ thuở ông còn ở nơi tiềm để. Khi vua Minh Mạng lên ngôi, phong rõ bà trải qua những chức gì. Đến năm 1838, bà được tấn phong làm Huệ tần (惠嬪) ở hàng Tứ giai.[2]
Sau khi qua đời, Huệ tần Trần thị được ban thụy là Uyển Thuận (婉順)[1]. Tẩm mộ của bà Huệ tân hiện nay tọa lạc tại phường Thủy Xuân, Huế. Không xa đó là mộ của Kỳ ngoại hầu Hồng Tuần, cháu nội của bà (Hồng Tuần là con của An Quốc công Miên Ngung).
Phim đề tài tình yêu luôn là những tác phẩm có nội dung gần gũi, dung dị, phù hợp với nhiều đối tượng, đặc biệt là dành cho những trái tim đang thổn thức trong ngày tình nhân.
Ai sinh đôi một trai một gái xinh đẹp rạng ngời, đặt tên con là Hoshino Aquamarine (hay gọi tắt là Aqua cho gọn) và Hoshino Ruby. Goro, may mắn thay (hoặc không may mắn lắm), lại được tái sinh trong hình hài bé trai Aqua