Người hát rong (tiếng Anh: Troubadour) là một loại thi sĩ, nhà soạn nhạc và nghệ sĩ biểu diễn rong, người hát thơ. Một nữ hát rong còn được gọi là Trobairitz, truyền thống hát rong bắt đầu khoảng cuối thế kỉ 11 ở Occitania và bắt đầu lan rộng khắp châu Âu.
Nội dung của các bài hát rong thường gắn với các chủ đề như Tinh thần hiệp sĩ và Tình yêu phong nhã. Các phong cách hát rong có 3 phong cách đó là Ánh sáng, Giàu có và Khép kín
Âm nhạc của hát rong là truyền thống các bài hát thế tục đơn âm bằng tiếng bản xứ, có thể kèm nhạc cụ đệm và được hát bởi nhạc sĩ chuyên nghiệp, những người có tay nghề cao, nhà thơ. Ngôn ngữ của hát rong là Occitan, ngôn ngữ của trouvères là tiếng Pháp.
Thời gian hát rong tương ứng với sự phát triển đời sống văn hóa ở Provence kéo dài từ thế kỷ thứ mười hai đến thập niên đầu của thế kỉ mười ba. Hát rong còn sống sót tại Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, miền bắc Italia hoặc miền Bắc nước Pháp (nơi ở của các trouvère truyền thống), trong đó kỹ năng và kỹ thuật của họ đã đóng góp cho sự phát triển sau này của văn hóa âm nhạc thế tục ở những nơi đó.
Âm nhạc của trouvères tương tự như hát rong nhưng có thể tồn tại vào thế kỷ thứ mười ba và không bị ảnh hưởng bởi cuộc Thập tự chinh Albigensian. Hầu hết trong số hơn 2000 bài hát trouvère còn tồn tại bao gồm âm nhạc và cho thấy một tinh tế tuyệt vời với lời thơ đi kèm theo.
Các Minnesinger là truyền thống của hát rong và trouvères về phía tây. Các nguồn của Minnesang chủ yếu là từ hai hoặc ba thế kỷ sau khi phong trào lên đỉnh điểm, dẫn đến một số tranh cãi về tính chính xác của họ. Trong số các Minnesingers có âm nhạc còn tồn tại là Wolfram von Eschenbach, Walther von der Vogelweide, và Neidhart von Reuental.
"A chantar m'er de so qu'eu no volria", một bài hát ngôn ngữ Occitan thế kỷ 12 của Comtessa de Dia. Đó là âm nhạc duy nhất còn tồn tại của một người nữ troubadour.
Trục trặc khi nghe tập tin âm thanh này? Xem hướng dẫn.
Akehurst, F. R. P., and Davis, Judith M., edd. (1995). A Handbook of the Troubadours. Berkeley: University of California Press.ISBN 0-520-07976-0.
Aubrey, Elizabeth (1989). "References to Music in Old Occitan Literature." Acta Musicologica, 61:2 (May–August), pp. 110–149.
Boase, Roger (1977). The Origin and Meaning of Courtly Love: A Critical Study of European Scholarship. Manchester: Manchester University Press.ISBN 0-87471-950-X.
Chaytor, Henry John (1912). The Troubadours. Cambridge: Cambridge University Press.
Gaunt, Simon, and Kay, Sarah, edd. (1999) The Troubadours: An Introduction. Cambridge: Cambridge University Press.ISBN 0-521-57473-0.
Jones, W. Powell (1931). "The Jongleur Troubadours of Provence." PMLA, 46:2 (June), pp. 307–311.
Paden, William D. (2005) "Troubadours and History" (pp. 157–182). The world of Eleanor of Aquitaine: literature and society in southern France between the eleventh and thirteenth centuries, edd. Marcus Bull and Catherine Léglu. Woodbridge: Boydell Press.ISBN 1-84383-114-7.
Riquer, Martín de. Los trovadores: historia literaria y textos. 3 vol. Barcelona: Planeta, 1975.