Windows NT

Windows NT
Nhà phát triểnMicrosoft
Được viết bằngC, Hợp ngữ
(phần lõi)
C++, C#
(ứng dụng user mode)
(C++ được dùng ở hệ thống đồ họa trong nhân)[1]
Tình trạng
hoạt động
Đang hoạt động
Kiểu mã nguồn
Phát hành
lần đầu
27 tháng 7 năm 1993; 31 năm trước (1993-07-27)
(với phiên bản Windows NT 3.1)
Phiên bản
mới nhất
23H2 (10.0.22631.4169) (10 tháng 9 năm 2024; 3 tháng trước (2024-09-10)[2]) [±]
Bản xem trước
mới nhất
Kênh Release Preview

24H2 (10.0.26100.1301) (30 tháng 7 năm 2024; 4 tháng trước (2024-07-30)[3][4]) [±]

Kênh Beta

23H2 (10.0.22635.4010) (9 tháng 8 năm 2024; 4 tháng trước (2024-08-09)[5]) [±]

Kênh Dev

24H2 (10.0.26120.1350) (9 tháng 8 năm 2024; 4 tháng trước (2024-08-09)[6]) [±]

Kênh Canary
10.0.26257.5000 (24 tháng 7 năm 2024; 4 tháng trước (2024-07-24)[7]) [±]
Phương thức
cập nhật
Windows Update, Windows Server Update Services
Nền tảngIA-32, x86-64, ARMARM64 (trước đây cũng bao gồm Intel i860, DEC Alpha, Itanium, MIPSPowerPC)
Loại nhânLai [cần dẫn nguồn] (NT)
Chịu ảnh hưởng
bởi
RSX-11, VAXELN, OpenVMS, MICA, Mach (nhân)
MS-DOS, OS/2, Windows 3.1x (userland)
Giao diện
mặc định
Đồ họa (Windows shell)
Giấy phépTùy theo phiên bản hoặc lựa chọn của khách hàng: Phần mềm dùng thử, phần mềm thương mại, cấp phép số lượng lớn, chỉ dành cho OEM, SaaS, S+S[a]
Website
chính thức
www.microsoft.com/windows/

Windows NThệ điều hành đồ họa sở hữu độc quyền được sản xuất bởi Microsoft, trong đó phiên bản đầu tiên được phát hành vào tháng 7 năm 1993. Đây là một hệ điều hành độc lập bộ xử lý, đa nhiệmđa người dùng.

Phiên bản đầu tiên của Windows NT là Windows NT 3.1 được sản xuất cho các máy trạmmáy chủ. Nó từng được dự định bổ sung cho các phiên bản tiêu dùng của Windows (bao gồm từ Windows 1.0 tới Windows 3.1x) đang dựa trên MS-DOS. Dần dần, họ Windows NT đã được mở rộng thành dòng sản phẩm hệ điều hành đa dụng dành cho tất cả các loại máy tính cá nhân, vượt lên dòng Windows 9x.

"NT" trước đó thường được coi là từ viết tắt của cụm từ "New Technology" (Công nghệ mới) nhưng tới nay không còn mang bất cứ ý nghĩa cụ thể nào. Bắt đầu từ Windows 2000,[8] cụm từ "NT" đã bị lược bỏ khỏi tên sản phẩm và chỉ còn được ghi lại ở một vài dòng mã cấp thấp trong hệ thống.[9]

NT ban đầu là phiên bản thuần 32-bit của Windows, trong khi các phiên bản dành cho người tiêu dùng phổ thông, Windows 3.1x và Windows 9x, là các hệ điều hành lai 16-bit/32-bit. Nó là một hệ điều hành đa nền tảng. Ban đầu, nó hỗ trợ một vài nền tảng CPU, bao gồm IA-32, MIPS, DEC Alpha, PowerPC và sau đó là Itanium. Các phiên bản mới nhất nay đã hỗ trợ x86 (cụ thể hơn là IA-32 và x64) và ARM. Các tính năng chủ yếu của họ Windows NT bao gồm Windows Shell, Windows API, Native API, Active Directory, Group Policy, Hardware Abstraction Layer, NTFS, BitLocker, Windows Store, Windows Update, và Hyper-V.

Các phiên bản Windows NT được cài đặt bằng Windows Setup; kể từ Windows Vista thì trình cài đặt này sử dụng Windows Preinstallation Environment, một phiên bản kích thước nhẹ của Windows NT được thiết kế để triển khai hệ điều hành này.

Các phiên bản phát hành

[sửa | sửa mã nguồn]
Các phiên bản phát hành của Windows NT
Phiên bản Tên thị trường Các phiên bản Ngày phát hành Số bản dựng
3.1 Windows NT 3.1 Workstation (chỉ có tên Windows NT), Advanced Server 27 tháng 7 năm 1993 528
3.5 Windows NT 3.5 Workstation, Server 21 tháng 9 năm 1994 807
3.51 Windows NT 3.51 Workstation, Server 30 tháng 5 năm 1995 1057
4.0 Windows NT 4.0 Workstation, Server, Server Enterprise Edition, Terminal Server, Embedded 29 tháng 7 năm 1996 1381
5.0 Windows 2000 Professional, Server, Advanced Server 17 tháng 2 năm 2000 2195
Datacenter Server 26 tháng 9 năm 2000
5.1 Windows XP Home, Professional, Media Center (phiên bản đầu, 2004 & 2005), Tablet PC (phiên bản đầu và 2005), Starter, Embedded, Home N, Professional N 25 tháng 10 năm 2001 2600
Windows Fundamentals for Legacy PCs 8 tháng 7 năm 2006
5.2 Windows XP 64-bit Edition Version 2003[10] 28 tháng 3 năm 2003 3790
Windows Server 2003 Standard, Enterprise, Datacenter, Web, Storage, Small Business Server, Compute Cluster 24 tháng 4 năm 2003
Windows XP Professional x64 Edition 25 tháng 4 năm 2005
Windows Server 2003 R2 Standard, Enterprise, Datacenter, Web, Storage, Small Business Server, Compute Cluster 6 tháng 12 năm 2005
Windows Home Server 16 tháng 7 năm 2007
6.0 Windows Vista Starter, Home Basic, Home Premium, Business, Enterprise, Ultimate, Home Basic N, Business N
  • Cho doanh nghiệp: 30 tháng 11 năm 2006
  • Cho khách hàng: 30 tháng 1 năm 2007
  • 6000 (RTM)
  • 6001 (SP1)
  • 6002 (SP2)
Windows Server 2008 Foundation, Standard, Enterprise, Datacenter, Web Server, HPC Server, Itanium-Based Systems[11] 27 tháng 2 năm 2008
  • 6001 (RTM)
  • 6002 (SP2)
6.1[12] Windows 7 Starter, Home Basic, Home Premium, Professional, Enterprise, Ultimate[13] 22 tháng 10 năm 2009[14]
  • 7600 (RTM)
  • 7601 (SP1)
Windows Server 2008 R2 Foundation, Standard, Enterprise, Datacenter, Web Server, HPC Server, Itanium-Based Systems 22 tháng 10 năm 2009[15]
  • 7600 (RTM)
  • 7601 (SP1)
Windows Home Server 2011 6 tháng 4 năm 2011
  • 7600 (RTM)
6.2 Windows 8[16] Windows 8, Windows 8 Pro, Windows 8 Enterprise, Windows RT[17] 26 tháng 10 năm 2012[18] 9200
Windows Server 2012[19] Foundation, Essentials, Standard, Datacenter[20] 4 tháng 9 năm 2012 9200
6.3[21] Windows 8.1 Windows 8.1, Windows 8.1 Pro, Windows 8.1 Enterprise, Windows RT 8.1 18 tháng 10 năm 2013 9600[22]
Windows Server 2012 R2 Foundation, Essentials, Standard, Datacenter 18 tháng 10 năm 2013 9600
10.0[23] Windows 10 Windows 10 Home, Windows 10 Pro, Windows 10 Pro for Workstations, Windows 10 Enterprise, Windows 10 Education, Windows 10 IoT Core, Windows 10 Mobile và Windows 10 Mobile Enterprise[24] 29 tháng 7 năm 2015
  • 10240 (TH1)
  • 10586 (TH2)
  • 14393 (RS1)
  • 15063 (RS2)
  • 16299 (RS3)
  • 15254 (RS3 cho Windows 10 mobile)
  • 17134 (RS4)
  • 17763 (RS5)
  • 18362 (19H1)
  • 18363 (19H2)
  • 19041 (20H1)
  • 19042 (20H2)
  • 19043 (21H1)
  • 19044 (21H2)
Windows Server 2016 TBA
Windows 11 Windows 11 Home, Windows 11 Pro, Windows 11 Pro for Workstations, Windows 11 Enterprise, Windows 11 Education và Windows 11 IoT Core 5 tháng 10 năm 2021 22000 (21H2)

22621 (22H2)

Nền tảng hỗ trợ

[sửa | sửa mã nguồn]

Yêu cầu phần cứng

[sửa | sửa mã nguồn]
Yêu cầu phần cứng tối thiểu của Windows NT
Phiên bản NT CPU RAM Dung lượng đĩa trống
NT 3.1
NT 3.1 Advanced Server
i386, 25 MHz 12 MB
16 MB
90 MB
NT 3.5 Workstation
NT 3.5 Server
i386, 25 MHz 12 MB
16 MB
90 MB[25]
NT 3.51 Workstation
NT 3.51 Server
i386, 25 MHz 12 MB
16 MB
90 MB[25]
NT 4.0 Workstation
NT 4.0 Server
i486, 25 MHz 12 MB
16 MB
124 MB[26]
2000 Professional
2000 Server
Pentium, 133 MHz 32 MB
128 MB
650 MB[27]
XP Pentium, 233 MHz 64 MB 1.5 GB[28]
Server 2003 133 MHz 128 MB 1.5 GB[29]
Vista 800 MHz 512 MB 15 GB[30]
7 1 GHz 1GB (32-bit)/2GB (64-bit) 16 GB[31]
8 1 GHz với NX bit, SSE2, PAE 1GB (32-bit)/2GB (64-bit) 16 GB[32]
8.1 1 GHz với NX bit, SSE2, PAE (cùng với CMPXCHG16b, PrefetchW và LAHF/SAHF cho phiên bản x64) 1GB (32-bit)/2GB (64-bit) 16 GB[32]
10 1 GHz[33] với NX bit, SSE2, PAE (cùng với CMPXCHG16b, PrefetchW và LAHF/SAHF cho phiên bản x64) 1GB (32-bit)/2GB (64-bit)[33] 16 GB

32 GB kể từ phiên bản 1903[33]

11 1 GHz với NX bit, SSE2, PAE (cùng với TPM 2.0, CMPXCHG16b, PrefetchW và LAHF/SAHF) 4GB 64 GB

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lextrait, Vincent (tháng 1 năm 2010). “The Programming Languages Beacon” . Truy cập ngày 4 tháng 1 năm 2010.
  2. ^ “September 10, 2024—KB5043076 (OS Builds 22621.4169 and 22631.4169)”. Microsoft Support. Microsoft.
  3. ^ “Releasing Windows 11 Build 26100.1297 to the Release Preview Channel”. Windows Insider Blog. 25 tháng 7 năm 2024.
  4. ^ “July 30, 2024—KB5040529 (OS Build 26100.1301) Preview”. Microsoft Support. Microsoft.
  5. ^ “Announcing Windows 11 Insider Preview Build 22635.4010 (Beta Channel)”. Windows Insider Blog. 9 tháng 8 năm 2024.
  6. ^ “Announcing Windows 11 Insider Preview Build 26120.1350 (Dev Channel)”. Windows Insider Blog. 9 tháng 8 năm 2024.
  7. ^ “Announcing Windows 11 Insider Preview Build 26257 (Canary Channel)”. Windows Insider Blog. 24 tháng 7 năm 2024.
  8. ^ “Microsoft Renames Windows NT 5.0 Product Line to Windows 2000; Signals Evolution of Windows NT Technology Into Mainstream” (Thông cáo báo chí). Microsoft. ngày 27 tháng 10 năm 1998.
  9. ^ “OperatingSystem.VersionString Property”. MSDN. Microsoft. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2014.
  10. ^ “Microsoft Releases Windows XP 64-Bit Edition Version 2003 to Manufacturing”. tháng 3 năm 2003. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2008.
  11. ^ “Overview of Editions”. Windows Server 2008. Microsoft. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2009.
  12. ^ “Operating System Versioning”. Microsoft Developer Network. Microsoft. 20 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2009.
  13. ^ LeBlanc, Brandon (4 tháng 2 năm 2009). “A closer look at the Windows 7 SKUs”. Blogging Windows. Microsoft. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2009.
  14. ^ Rothman, Wilson (2 tháng 6 năm 2009). “Windows 7 To Be Released October 22”. Gizmodo. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2009.
  15. ^ “Product Roadmap”. Windows Server 2008. Microsoft. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2009.
  16. ^ “Windows”, Developer network, Microsoft
  17. ^ LeBlanc, Brandon (16 tháng 4 năm 2012). “Announcing the Windows 8 Editions”. Blogging Windows. Microsoft. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2012.
  18. ^ “Windows 8 will be available on...”. Microsoft. ngày 18 tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2012.
  19. ^ “Windows server 8 named Windows server 2012”, Windows valley, Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2016, truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2016.
  20. ^ “Windows Server 2012 Editions”. Server cloud. Truy cập ngày 8 tháng 7 năm 2012.
  21. ^ “Microsoft's Windows Blue looks to be named Windows 8.1”, ZDNet
  22. ^ Warren, Tom (ngày 24 tháng 8 năm 2013). “Windows 8.1 is ready for its October 17th release”. The Verge. Vox Media.
  23. ^ Thurrott, Paul (ngày 22 tháng 11 năm 2014). “Microsoft Confirms that Windows 10 will also be Version 10 Internally”. SuperSite for Windows. Penton Media.
  24. ^ Tony Prophet (ngày 13 tháng 5 năm 2015). “Introducing Windows 10 Editions”. Microsoft.
  25. ^ a b “Windows NT 3.5x Setup Troubleshooting Guide (MSKB 139733)”. Microsoft. 1 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2010.
  26. ^ “Info: Windows NT 4.0 Setup Troubleshooting Guide”. Microsoft. 31 tháng 10 năm 2006. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2010.
  27. ^ “System requirements for Microsoft Windows 2000 operating systems”. Microsoft. 13 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2010.
  28. ^ “System requirements for Microsoft Windows XP operating systems”. Microsoft. 14 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2010.
  29. ^ “Windows Server 2003, Standard Edition: System requirements”. Microsoft. 21 tháng 1 năm 2005. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2013.
  30. ^ “System requirements for Microsoft Windows Vista”. Microsoft. 13 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2010.
  31. ^ “Windows 7 system requirements”. Microsoft. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2009.
  32. ^ a b “Windows 8 system requirements”. Microsoft. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2012.
  33. ^ a b c “Windows 10 Requirements”. Microsoft. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2016.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chúng tôi bán
Bài viết liên quan
Cold  Eyes - Truy lùng siêu trộm
Cold Eyes - Truy lùng siêu trộm
Cold Eyes là một bộ phim hành động kinh dị của Hàn Quốc năm 2013 với sự tham gia của Sol Kyung-gu, Jung Woo-sung, Han Hyo-joo, Jin Kyung và Lee Junho.
Review cuốn sách I, Robot: The Illustrated Screenplay của Harlan Ellison
Review cuốn sách I, Robot: The Illustrated Screenplay của Harlan Ellison
I, Robot: The Illustrated Screenplay vốn ban đầu là một kịch bản do Harlan Ellison viết hồi cuối thập niên 70
Jujutsu Kaisen chương 264: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Jujutsu Kaisen chương 264: Quyết Chiến Tại Tử Địa Shinjuku
Tiếp diễn tại chiến trường Shinjuku, Sukuna ngạc nhiên trước sự xuất hiện của con át chủ bài Thiên Thần với chiêu thức “Xuất Lực Tối Đa: Tà Khứ Vũ Thê Tử”.
Ao no Kanata no Four Rhythm Vietsub
Ao no Kanata no Four Rhythm Vietsub
Bộ phim kể về bộ môn thể thao mang tên Flying Circus, với việc mang Giày phản trọng lực là có thể bay